Bộ đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 9 cấp thành phố năm 2020-2021
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.52 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo và luyện tập với Bộ đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 9 cấp thành phố năm 2020-2021 được TaiLieu.VN chia sẻ sau đây giúp bạn hệ thống kiến thức môn học một cách hiệu quả, đồng thời thời giúp bạn nâng cao khả năng tư duy, sáng tạo khi giải đề thi nhằm chuẩn bị tốt nhất cho kì thi học sinh giỏi sắp diễn ra. Chúc các bạn ôn thi đạt hiệu quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 9 cấp thành phố năm 2020-2021Tham khảo thêm:Bộ 11 đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 9 cấp tỉnh năm 2020-2021Bộ 8 đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Anh lớp 9 cấp huyệnBộ 8 đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 9 cấp huyện năm 2020-20211. Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 9 cấp Thành phố - Sở GD&ĐT HCMCâu 1 (8 điểm)Ai cũng chỉ có một cuộc sống, nhưng có nhiều cách sống. Để cuộc sống có ý nghĩa, cần biết đặt tên cho cách sống của mình. Có nhiều cái tên được nghĩ đến. Đó có thể là “Sống dấn thân”, “Sống tỏa sáng”, “Sống ước mơ” hay bất cứ cái tên nào làm trái tim bạn cảm thấy ấm áp.Với góc nhìn tuổi trẻ, em sẽ đặt tên gì cho cách sống của mình? Hãy viết bài văn trình bày câu trả lời của emCâu 2 (12 điểm)Mỗi tác phẩm lớn như rọi vào bên trong chúng ra một ánh sáng riêng, không bao giờ nhòa đi, ánh sáng ấy bấy giờ biến thành của ta, và chiếu tỏa lên mọi việc chúng ta sống, mọi con người ta gặp, làm cho thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ. Những nghệ sĩ lớn đem tới được cho thời đại họ một cách sống của tâm hồn.(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ, SGK Ngữ văn 9, tập 2)Nhận định trên gợi cho em suy nghĩ gì về sự tác động của tác phẩm văn chương đến cách sống của mỗi người và của cả thời đại?Từ những trải nghiệm trong quá trình đọc tác phẩm văn chương, em hãy viết bài văn trả lời cho câu hỏi trên.2. Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 9 cấp Thành phố - Sở GD&ĐT Thanh HóaI. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện những yêu cầu:“Tôi vẫn còn nhớ mẹ thường hay nói với tôi, khi một ai đó buồn, họ cẩn rất nhiều người để chia sẻ. Nỗi buồn chỉ vơi đi bằng tình thương chứ không có một phương thuốc nào hết. Khi chia sẻ một nỗi buồn, chúng ta sẽ không buồn hơn, nhưng người khác lại vui hơn. Và đừng bao giờ quay lưng lại với một con người nhự vậy. Họ cần những khuôn mặt hơn là những viên thuốc. Họ cần những bàn tay, những tô cháo, những quả ổi hái để đầu giường. Họ cần mỗi buổi tối ghé ngồi lại với họ trong im lặng. Họ cần chúng ta dẫn họ lên đồi cuốc một mảnh vườn và thỉnh thoảng hỏi có thích ăn bắp rang không.(Nguyễn Ngọc Thuần, Vừa nhắm mắt vừa mở của sổ, NXB trẻ 2012, tr120)Câu 1. (1.0 điểm) Xác định câu chủ đề của đoạn trích trên?Câu 2. (1.0 điểm) Vì sao chúng ta “đừng bao giờ quay lưng lại” với một người khi họ gặp nỗi buồn?Câu 3. (2.0 điểm) Chỉ ra và nêu hiệu quả của phép điệp được sử dụng trong đoạn trích?Câu 4. (2.0 điểm) Em có đồng tình với quan điểm của tác giả: “Nỗi buồn chỉ vơi đi bằng tình thương chứ không có một phương thuốc nào hết" không? Vì sao?II. TẠO LẬP VĂN BẢN (14 điển)Câu 1. (4.0 điểm) Từ đoạn trích ở phần đọc hiểu, em hãy viết một, đoạn văn: (không quá 200 chữ), trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của sự sẻ chia trong cuộc sống.Câu 2: (10 điểm)“Cái đẹp trong nghệ thuật bắt nguồn từ đời sống nhưng quan trọng và trực tiếp hơn cả là cái đẹp trong chính người nghệ sĩ.”Em hiểu ý kiến như nào? Cảm nhận bài thơ Quê hương của Tế Hanh (SGK Ngữ văn 8 - tập 1, NXBGD 2017), liên hệ với bài thơ Tiếng Gà trưa của Xuân Quỳnh (SGK Ngữu văn 7 - tập 1, NXBGD 2017) để làm sáng rõ ý kiến trên.3. Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 9 cấp Thành phố - Phòng GD&ĐT TP VinhI. Đọc hiểu (4,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:Cánh cò cõng nắng qua sôngChở luôn nước mắt cay nồng của chaCha là một dải ngân hàCon là giọt nước sinh ra từ nguồnQuê nghèo mưa nắng trào tuônCâu thơ cha dệt từ muôn thăng trầmThương con cha ráng sức ngâmKhổ đau hạnh phúc nảy mầm thành hoa.Lúa xanh xanh mướt đồng xaDáng quê hoà với dáng cha hao gầyCánh diều con lướt trời mâyChở câu lục bát hao gầy tình cha.(Lục bát về cha, Thích Nhuận Hạnh, Nguồn https ://sites.goole.com/nhung-bai-tho-ve-gia-dinh) Câu 1. Xác định các phương thức hiểu đạt trong văn bản? (0,5 điểm)Câu 2. Chỉ ra và nêu hiệu quả của phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: Cánh cò cõng nắng qua sông Chở luôn nước mắt cay nồng của cha Cha là một dải ngân hà Con là giọt nước sinh ra từ nguồn. (1,0 điểm)Câu 3. Nét độc đáo của hình ảnh “cánh cò” trong 2 câu thơ: Cánh cò cõng nắng qua sông Chở luôn nước mắt cay nồng của cha. (1,0 điểm)Câu 4. Viết một đoạn văn (từ 8 đến 10 dòng) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề được gợi ra từ văn bản trên. (1,0 điểm)II.Làm văn (16.0 điểm)Câu 1. (6.0 điểm) Suy nghĩ của em về những giá trị tích cực, tốt đẹp mà tình thương đem đến cho mỗi người, cho xã hội.Câu 2. (10.0 điểm) Ra-xum Gam-da-tốp trong một cuộc trò chuyện cho báo Nước Nga văn học đã trưng bày tỏ sâu sắc suy nghĩ của mình về văn học“...Nền tảng của bất kỳ tác phẩm nào phải là chân lí được khắc họa bằng cả tài nghệ của nhà văn. Cần những hình ảnh hấp dẫn, không một chút giả tạo” (Trích Lòng nhân ái là cốt lõi của văn học, Đọc hiểu ăn bản Ngữ văn 9 NXB Giáo dục Việt Nam, 2012,tr.160)Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Em hãy làm sáng tỏ ý kiến ấy qua văn bản Chuyện người con gái Nam Xương của N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 9 cấp thành phố năm 2020-2021Tham khảo thêm:Bộ 11 đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 9 cấp tỉnh năm 2020-2021Bộ 8 đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Anh lớp 9 cấp huyệnBộ 8 đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 9 cấp huyện năm 2020-20211. Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 9 cấp Thành phố - Sở GD&ĐT HCMCâu 1 (8 điểm)Ai cũng chỉ có một cuộc sống, nhưng có nhiều cách sống. Để cuộc sống có ý nghĩa, cần biết đặt tên cho cách sống của mình. Có nhiều cái tên được nghĩ đến. Đó có thể là “Sống dấn thân”, “Sống tỏa sáng”, “Sống ước mơ” hay bất cứ cái tên nào làm trái tim bạn cảm thấy ấm áp.Với góc nhìn tuổi trẻ, em sẽ đặt tên gì cho cách sống của mình? Hãy viết bài văn trình bày câu trả lời của emCâu 2 (12 điểm)Mỗi tác phẩm lớn như rọi vào bên trong chúng ra một ánh sáng riêng, không bao giờ nhòa đi, ánh sáng ấy bấy giờ biến thành của ta, và chiếu tỏa lên mọi việc chúng ta sống, mọi con người ta gặp, làm cho thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ. Những nghệ sĩ lớn đem tới được cho thời đại họ một cách sống của tâm hồn.(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ, SGK Ngữ văn 9, tập 2)Nhận định trên gợi cho em suy nghĩ gì về sự tác động của tác phẩm văn chương đến cách sống của mỗi người và của cả thời đại?Từ những trải nghiệm trong quá trình đọc tác phẩm văn chương, em hãy viết bài văn trả lời cho câu hỏi trên.2. Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 9 cấp Thành phố - Sở GD&ĐT Thanh HóaI. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện những yêu cầu:“Tôi vẫn còn nhớ mẹ thường hay nói với tôi, khi một ai đó buồn, họ cẩn rất nhiều người để chia sẻ. Nỗi buồn chỉ vơi đi bằng tình thương chứ không có một phương thuốc nào hết. Khi chia sẻ một nỗi buồn, chúng ta sẽ không buồn hơn, nhưng người khác lại vui hơn. Và đừng bao giờ quay lưng lại với một con người nhự vậy. Họ cần những khuôn mặt hơn là những viên thuốc. Họ cần những bàn tay, những tô cháo, những quả ổi hái để đầu giường. Họ cần mỗi buổi tối ghé ngồi lại với họ trong im lặng. Họ cần chúng ta dẫn họ lên đồi cuốc một mảnh vườn và thỉnh thoảng hỏi có thích ăn bắp rang không.(Nguyễn Ngọc Thuần, Vừa nhắm mắt vừa mở của sổ, NXB trẻ 2012, tr120)Câu 1. (1.0 điểm) Xác định câu chủ đề của đoạn trích trên?Câu 2. (1.0 điểm) Vì sao chúng ta “đừng bao giờ quay lưng lại” với một người khi họ gặp nỗi buồn?Câu 3. (2.0 điểm) Chỉ ra và nêu hiệu quả của phép điệp được sử dụng trong đoạn trích?Câu 4. (2.0 điểm) Em có đồng tình với quan điểm của tác giả: “Nỗi buồn chỉ vơi đi bằng tình thương chứ không có một phương thuốc nào hết" không? Vì sao?II. TẠO LẬP VĂN BẢN (14 điển)Câu 1. (4.0 điểm) Từ đoạn trích ở phần đọc hiểu, em hãy viết một, đoạn văn: (không quá 200 chữ), trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của sự sẻ chia trong cuộc sống.Câu 2: (10 điểm)“Cái đẹp trong nghệ thuật bắt nguồn từ đời sống nhưng quan trọng và trực tiếp hơn cả là cái đẹp trong chính người nghệ sĩ.”Em hiểu ý kiến như nào? Cảm nhận bài thơ Quê hương của Tế Hanh (SGK Ngữ văn 8 - tập 1, NXBGD 2017), liên hệ với bài thơ Tiếng Gà trưa của Xuân Quỳnh (SGK Ngữu văn 7 - tập 1, NXBGD 2017) để làm sáng rõ ý kiến trên.3. Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 9 cấp Thành phố - Phòng GD&ĐT TP VinhI. Đọc hiểu (4,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:Cánh cò cõng nắng qua sôngChở luôn nước mắt cay nồng của chaCha là một dải ngân hàCon là giọt nước sinh ra từ nguồnQuê nghèo mưa nắng trào tuônCâu thơ cha dệt từ muôn thăng trầmThương con cha ráng sức ngâmKhổ đau hạnh phúc nảy mầm thành hoa.Lúa xanh xanh mướt đồng xaDáng quê hoà với dáng cha hao gầyCánh diều con lướt trời mâyChở câu lục bát hao gầy tình cha.(Lục bát về cha, Thích Nhuận Hạnh, Nguồn https ://sites.goole.com/nhung-bai-tho-ve-gia-dinh) Câu 1. Xác định các phương thức hiểu đạt trong văn bản? (0,5 điểm)Câu 2. Chỉ ra và nêu hiệu quả của phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: Cánh cò cõng nắng qua sông Chở luôn nước mắt cay nồng của cha Cha là một dải ngân hà Con là giọt nước sinh ra từ nguồn. (1,0 điểm)Câu 3. Nét độc đáo của hình ảnh “cánh cò” trong 2 câu thơ: Cánh cò cõng nắng qua sông Chở luôn nước mắt cay nồng của cha. (1,0 điểm)Câu 4. Viết một đoạn văn (từ 8 đến 10 dòng) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề được gợi ra từ văn bản trên. (1,0 điểm)II.Làm văn (16.0 điểm)Câu 1. (6.0 điểm) Suy nghĩ của em về những giá trị tích cực, tốt đẹp mà tình thương đem đến cho mỗi người, cho xã hội.Câu 2. (10.0 điểm) Ra-xum Gam-da-tốp trong một cuộc trò chuyện cho báo Nước Nga văn học đã trưng bày tỏ sâu sắc suy nghĩ của mình về văn học“...Nền tảng của bất kỳ tác phẩm nào phải là chân lí được khắc họa bằng cả tài nghệ của nhà văn. Cần những hình ảnh hấp dẫn, không một chút giả tạo” (Trích Lòng nhân ái là cốt lõi của văn học, Đọc hiểu ăn bản Ngữ văn 9 NXB Giáo dục Việt Nam, 2012,tr.160)Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Em hãy làm sáng tỏ ý kiến ấy qua văn bản Chuyện người con gái Nam Xương của N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học sinh giỏi Đề thi học sinh giỏi lớp 9 Đề thi HSG lớp 9 Đề thi học sinh giỏi năm 2021 Đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn Ngữ văn Ôn thi HSG lớp 9 cấp thành phố môn Ngữ văn Luyện thi HSG môn Ngữ văn lớp 9Gợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 376 0 0
-
7 trang 346 0 0
-
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 12 cấp tỉnh năm 2020-2021 có đáp án
26 trang 324 0 0 -
8 trang 303 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
28 trang 295 0 0 -
Ebook Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Anh lớp 5 theo chuyên đề
138 trang 271 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Ninh An
8 trang 243 0 0 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án
82 trang 238 0 0 -
8 trang 234 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 229 0 0