![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Vật lý lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp án
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.98 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Bộ đề thi học sinh giỏi môn Vật lý lớp 10 cấp trường có đáp án để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi học sinh giỏi chính thức sắp tới. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Vật lý lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp ánTham khảo thêm:Bộ đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Anh lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp ánBộ đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp ánBộ đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp án1. Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý lớp 10 - Trường THPT Đồng ĐậuCâu 1 (3 điểm): Hai xe ô tô bắt đầu chuyển động thẳng, nhanh dần đều hướng đến một ngã tư như hình vẽ 1. Tại thời điểm ban đầu, xe 1 ở A với OA x 01 và có gia tốc a1; xe 2 ở B với OB x 02 và có gia tốc a2. Cho a1 = 3m/s2 , x01 = -15m; a2= 4m/s2 , x02 = -30ma) Tìm khoảng cách giữa chúng sau 5s kể từ thời điểm ban đầu.b) Sau bao lâu hai chất điểm lại gần nhau nhất? Tính khoảng cách giữa chúng lúc đó.Câu 2 (2 điểm): Một ô tô chạy đều trên đường thẳng với vận tốc 36m/s thì vượt qua một viên cảnh sát giao thông đang đứng bên đường. Chỉ 1s sau khi ô tô vượt qua, viên cảnh sát phóng xe đuổi theo với gia tốc không đổi 3m/s2 , vận tốc ban đầu bằng không.a) Sau bao lâu viên cảnh sát đuổi kịp ô tô kể từ khi cảnh sát bắt đầu xuất phát?b) Quãng đường mà viên cảnh sát đi được và vận tốc của anh khi đuổi kịp ô tô.Câu 3 (1 điểm): Cần tác dụng lên vật m trên mặt phẳng nghiêng góc một lực F bằng bao nhiêu để vật nằm yên, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k, khi biết vật có xu hướng trượt xuống(Hình 2).Câu 4 (1,5 điểm): Một cái nêm khối lượng M = 2m có dạng như hình vẽ 3. Biết góc = 300 . Vật nhỏ khối lượng m trượt không vận tốc ban đầu, không ma sát từ đỉnh A trên mặt AB.a/ Cố định nêm, tính gia tốc của m. Lấy g = 9,8 m/s2 .b/ Nêm có thể trượt không ma sát trên mặt sàn ngang. Tính gia tốc của nêm.Câu 5 (2,5điểm): Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 500g được buộc vào 2 sợi dây không giãn, khối lượng không đáng kể. Hai đầu còn lại buộc vào hai đầu một thanh thẳng đứng. Cho hệ quay xung quanh trục thẳng đứng qua thanh với tốc độ góc . Khi quả cầu quay trong mặt phẳng nằm ngang và các sợi dây tạo thành một góc 900 ( hình vẽ 4). Chiều dài của dây trên là a = 30cm, của dây dưới là b = 40cm. Cho gia tốc rơi tự do g = 10m/s2 . Tính lực căng các sợi dây khi hệ quay với = 8rad/s.Câu 6 (1 điểm): Một quả cầu nặng đồng chất được treo bằng dây vào một điểm cố định trên tường thẳng đứng. Xác định hệ số ma sát giữa tường với quả cầu sao cho, khi cân bằng, điểm nối dây với quả cầu nằm trên đường thẳng đứng đi qua tâm quả cầu.Câu 7 (3 điểm): Thanh OA nhẹ gắn vào tường nhờ bản lề O. Đầu A có treo vật nặng với trọng lượng P. Để giữ cho thanh nằm ngang cân bằng thì ta dùng dây treo điểm B của thanh lên. Biết OB=2AB (Hình 5).a. Tính lực căng T của dây và phản lực Q của bản lề theo góc α. Xác định lực căng nhỏ nhất và phản lực nhỏ nhất mà ta có thể nhận được khi thay đổi vị trí điểm treo C.b. Vì dây treo chỉ chịu được lực căng tối đa là 4P. Hãy xác định vị trí C của dây treo để dây không bị đứt. Dây đặt ở vị trí nào thì lực căng của dây nhỏ nhất?Câu 8 (1 điểm): Một con ếch khối lượng m = 150 g ngồi ở đầu một tấm ván có khối lượng M = 4,5 kg chiều dài L = 0,8 m nổi nằm yên trên mặt nước. Ếch bắt đầu nhảy lên theo hướng dọc chiều dài tấm ván. Hỏi nó phải nhảy với vận tốc ban đầu v0 bằng bao nhiêu để với một bước nhảy nó tới được mép cuối tấm ván, nếu góc nhảy hợp với phương ngang một góc 15 ? Bỏ qua lực cản của nước. Lấy g = 10 m/s2.2. Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý lớp 10 - Trường THPT Liễn SơnBài 1: Một đồng hồ tính giờ gồm kim phút dài 2,5 cm và kim giờ dài 2,0 cm (hình 1). Coi các kim quay đều trong cùng một mặt phẳng.a) Tính tốc độ góc của kim phút và kim giờ.b) Mỗi ngày đêm, có bao nhiêu lần kim phút và kim giờ gặp nhau, đó là những thời điểm nào?Bài 2: Một chất điểm khối lượng m=2kg, chuyển động thẳng với đồ thị vận tốc thời gian như hình vẽ.a) Tính gia tốc và nêu tính chất chuyển động của chất điểm trong mỗi giai đoạn.b) Xác định phương, chiều, độ lớn hợp lực tác dụng lên vật trong mỗi giai đoạn.c) Viết phương trình chuyển động của chất điểm trên mỗi chặng biết tại thời điểm ban đầu (t=0) vật có li độ xo = 0.Bài 3: Ba vật có khối lượng như nhau m = 5kg được nối với nhau bằng các sợi dây không giãn, khối lượng không đáng kể trên mặt bàn ngang. Biết dây chỉ chịu được lực căng tối đa là T0=20N. Hệ số ma sát giữa bàn và các vật 1, 2, 3 lần lượt là 1 =0,3; 2 =0,2; 3 = 0,1. Người ta kéo vật với lực F nằm ngang như hình vẽ. Lấy g=10m/s2 .a) Tính gia tốc mỗi vật và lực căng các dây nối nếu F=31,5N.b) Tăng dần độ lớn của lực F, hỏi Fmin bằng bao nhiêu để một trong hai dây bị đứt?Bài 4: Một vật đặt ở chân mặt phẳng nghiêng (dài vô hạn) một góc α = 300 so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ = 0,2. Vật được truyền một vận tốc ban đầu v0 = 2 m/s theo phương song song với mặt phẳng nghiêng và hướng lên phía trên. Cho g=10m/s2 .a) Sau bao lâu vật lên tới vị trí cao nhất?b) Quãng đường vật đi được c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Vật lý lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp ánTham khảo thêm:Bộ đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Anh lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp ánBộ đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp ánBộ đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp án1. Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý lớp 10 - Trường THPT Đồng ĐậuCâu 1 (3 điểm): Hai xe ô tô bắt đầu chuyển động thẳng, nhanh dần đều hướng đến một ngã tư như hình vẽ 1. Tại thời điểm ban đầu, xe 1 ở A với OA x 01 và có gia tốc a1; xe 2 ở B với OB x 02 và có gia tốc a2. Cho a1 = 3m/s2 , x01 = -15m; a2= 4m/s2 , x02 = -30ma) Tìm khoảng cách giữa chúng sau 5s kể từ thời điểm ban đầu.b) Sau bao lâu hai chất điểm lại gần nhau nhất? Tính khoảng cách giữa chúng lúc đó.Câu 2 (2 điểm): Một ô tô chạy đều trên đường thẳng với vận tốc 36m/s thì vượt qua một viên cảnh sát giao thông đang đứng bên đường. Chỉ 1s sau khi ô tô vượt qua, viên cảnh sát phóng xe đuổi theo với gia tốc không đổi 3m/s2 , vận tốc ban đầu bằng không.a) Sau bao lâu viên cảnh sát đuổi kịp ô tô kể từ khi cảnh sát bắt đầu xuất phát?b) Quãng đường mà viên cảnh sát đi được và vận tốc của anh khi đuổi kịp ô tô.Câu 3 (1 điểm): Cần tác dụng lên vật m trên mặt phẳng nghiêng góc một lực F bằng bao nhiêu để vật nằm yên, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k, khi biết vật có xu hướng trượt xuống(Hình 2).Câu 4 (1,5 điểm): Một cái nêm khối lượng M = 2m có dạng như hình vẽ 3. Biết góc = 300 . Vật nhỏ khối lượng m trượt không vận tốc ban đầu, không ma sát từ đỉnh A trên mặt AB.a/ Cố định nêm, tính gia tốc của m. Lấy g = 9,8 m/s2 .b/ Nêm có thể trượt không ma sát trên mặt sàn ngang. Tính gia tốc của nêm.Câu 5 (2,5điểm): Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 500g được buộc vào 2 sợi dây không giãn, khối lượng không đáng kể. Hai đầu còn lại buộc vào hai đầu một thanh thẳng đứng. Cho hệ quay xung quanh trục thẳng đứng qua thanh với tốc độ góc . Khi quả cầu quay trong mặt phẳng nằm ngang và các sợi dây tạo thành một góc 900 ( hình vẽ 4). Chiều dài của dây trên là a = 30cm, của dây dưới là b = 40cm. Cho gia tốc rơi tự do g = 10m/s2 . Tính lực căng các sợi dây khi hệ quay với = 8rad/s.Câu 6 (1 điểm): Một quả cầu nặng đồng chất được treo bằng dây vào một điểm cố định trên tường thẳng đứng. Xác định hệ số ma sát giữa tường với quả cầu sao cho, khi cân bằng, điểm nối dây với quả cầu nằm trên đường thẳng đứng đi qua tâm quả cầu.Câu 7 (3 điểm): Thanh OA nhẹ gắn vào tường nhờ bản lề O. Đầu A có treo vật nặng với trọng lượng P. Để giữ cho thanh nằm ngang cân bằng thì ta dùng dây treo điểm B của thanh lên. Biết OB=2AB (Hình 5).a. Tính lực căng T của dây và phản lực Q của bản lề theo góc α. Xác định lực căng nhỏ nhất và phản lực nhỏ nhất mà ta có thể nhận được khi thay đổi vị trí điểm treo C.b. Vì dây treo chỉ chịu được lực căng tối đa là 4P. Hãy xác định vị trí C của dây treo để dây không bị đứt. Dây đặt ở vị trí nào thì lực căng của dây nhỏ nhất?Câu 8 (1 điểm): Một con ếch khối lượng m = 150 g ngồi ở đầu một tấm ván có khối lượng M = 4,5 kg chiều dài L = 0,8 m nổi nằm yên trên mặt nước. Ếch bắt đầu nhảy lên theo hướng dọc chiều dài tấm ván. Hỏi nó phải nhảy với vận tốc ban đầu v0 bằng bao nhiêu để với một bước nhảy nó tới được mép cuối tấm ván, nếu góc nhảy hợp với phương ngang một góc 15 ? Bỏ qua lực cản của nước. Lấy g = 10 m/s2.2. Đề thi học sinh giỏi môn Vật lý lớp 10 - Trường THPT Liễn SơnBài 1: Một đồng hồ tính giờ gồm kim phút dài 2,5 cm và kim giờ dài 2,0 cm (hình 1). Coi các kim quay đều trong cùng một mặt phẳng.a) Tính tốc độ góc của kim phút và kim giờ.b) Mỗi ngày đêm, có bao nhiêu lần kim phút và kim giờ gặp nhau, đó là những thời điểm nào?Bài 2: Một chất điểm khối lượng m=2kg, chuyển động thẳng với đồ thị vận tốc thời gian như hình vẽ.a) Tính gia tốc và nêu tính chất chuyển động của chất điểm trong mỗi giai đoạn.b) Xác định phương, chiều, độ lớn hợp lực tác dụng lên vật trong mỗi giai đoạn.c) Viết phương trình chuyển động của chất điểm trên mỗi chặng biết tại thời điểm ban đầu (t=0) vật có li độ xo = 0.Bài 3: Ba vật có khối lượng như nhau m = 5kg được nối với nhau bằng các sợi dây không giãn, khối lượng không đáng kể trên mặt bàn ngang. Biết dây chỉ chịu được lực căng tối đa là T0=20N. Hệ số ma sát giữa bàn và các vật 1, 2, 3 lần lượt là 1 =0,3; 2 =0,2; 3 = 0,1. Người ta kéo vật với lực F nằm ngang như hình vẽ. Lấy g=10m/s2 .a) Tính gia tốc mỗi vật và lực căng các dây nối nếu F=31,5N.b) Tăng dần độ lớn của lực F, hỏi Fmin bằng bao nhiêu để một trong hai dây bị đứt?Bài 4: Một vật đặt ở chân mặt phẳng nghiêng (dài vô hạn) một góc α = 300 so với phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ = 0,2. Vật được truyền một vận tốc ban đầu v0 = 2 m/s theo phương song song với mặt phẳng nghiêng và hướng lên phía trên. Cho g=10m/s2 .a) Sau bao lâu vật lên tới vị trí cao nhất?b) Quãng đường vật đi được c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học sinh giỏi Đề thi học sinh giỏi lớp 10 Đề thi HSG lớp 10 Đề thi học sinh giỏi năm 2020 Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí 10 cấp trường Luyện thi HSG Vật lí 10 Ôn thi học sinh giỏi lớp 10 môn Vật lí Đề thi học sinh giỏi lớp 10 cấp trườngTài liệu liên quan:
-
8 trang 407 0 0
-
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 12 cấp tỉnh năm 2020-2021 có đáp án
26 trang 380 0 0 -
7 trang 359 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
28 trang 315 0 0 -
8 trang 310 0 0
-
Ebook Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Anh lớp 5 theo chuyên đề
138 trang 276 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Ninh An
8 trang 274 0 0 -
8 trang 258 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lý THPT năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
6 trang 242 0 0