Bộ đề thi môn SINH HỌC 2008 - 2012
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.56 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, học sinh đang trong giai đoạn ôn thi tốt nghiệp và đại học chuyên môn địa lí. Bộ đề thi môn SINH HỌC 2008 - 2012, giúp bạn củng cố kiến thức và rèn luyện khả năng làm môn địa lí nhanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ đề thi môn SINH HỌC 2008 - 2012BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ( Ôn thi ĐH, CĐ khối B ) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP CĐSTOAN11Bộ đề thi mônSINH HỌC 2008 - 2012 (Ôn thi ĐH, CĐ khối B) ( In lần thứ nhất ) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤCLớp CĐSTOAN11 giữ bản quyền tài liệu, nghiêm cấm sao in dưới mọi hìnhthức624/GD-25/5017/681-00 Mã số: 3E149H5BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008 Môn thi: SINH HỌC, khối B ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút. (Đề thi có 07 trang) Mã đề thi 980Họ, tên thí sinh:..........................................................................Số báo danh:............................................................................PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (43 câu, từ câu 1 đến câu 43):Câu 1: Một quần thể sinh vật có gen A bị đột biến thành gen a, gen B bị đột biến thành gen b. Biếtcác cặp gen tác động riêng rẽ và gen trội là trội hoàn toàn. Các kiểu gen nào sau đây là của thể độtbiến? A. AABb, AaBB. B. AABB, AABb. C. AaBb, AABb. D. aaBb, Aabb.Câu 2: Phát biểu đúng khi nói về mức phản ứng là: A. Tính trạng số lượng có mức phản ứng hẹp, tính trạng chất lượng có mức phản ứng rộng. B. Mỗi gen trong một kiểu gen có mức phản ứng riêng. C. Mức phản ứng không do kiểu gen quy định. D. Các gen trong một kiểu gen chắc chắn sẽ có mức phản ứng như nhau.Câu 3: Hoá chất gây đột biến 5-BU (5-brôm uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặpA–T thành cặp G–X. Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ: A. A–T → G–5BU → X–5BU → G–X. B. A–T → A–5BU → G–5BU → G–X. C. A–T → X–5BU → G–5BU → G–X. D. A–T → G–5BU → G–5BU → G–X.Câu 4: Trong chọn giống vật nuôi, phương pháp thường được dùng để tạo ra các biến dị tổ hợp là A. gây đột biến bằng sốc nhiệt. B. chiếu xạ bằng tia X. C. lai hữu tính. D. gây đột biến bằng cônsixin.Câu 5: Dùng cônsixin để xử lí các hợp tử lưỡng bội có kiểu gen Aa thu được các thể tứ bội. Cho cácthể tứ bội trên giao phấn với nhau, trong trường hợp các cây bố mẹ giảm phân bình thường, tính theolí thuyết tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là: A. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa. B. 1AAAA : 8AAaa : 18AAAa : 8Aaaa : 1aaaa. C. 1AAAA : 4AAAa : 6AAaa : 4Aaaa : 1aaaa. D. 1AAAA : 8AAAa : 18Aaaa : 8AAaa : 1aaaa.Câu 6: Năm 1953, S. Milơ (S. Miller) thực hiện thí nghiệm tạo ra môi trường có thành phần hoá họcgiống khí quyển nguyên thuỷ và đặt trong điều kiện phóng điện liên tục một tuần, thu được các axitamin cùng các phân tử hữu cơ khác nhau. Kết quả thí nghiệm chứng minh: A. ngày nay các chất hữu cơ vẫn được hình thành phổ biến bằng con đường tổng hợp hoá họctrong tự nhiên. B. các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thủy nhờ nguồn năng lượng sinh học. C. các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy của Trái Đất bằng conđường tổng hợp sinh học. D. các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ của TráiĐất.Câu 7: Hình thành loài mới A. khác khu vực địa lí (bằng con đường địa lí) diễn ra nhanh trong một thời gian ngắn. B. bằng con đường lai xa và đa bội hoá diễn ra nhanh và gặp phổ biến ở thực vật. C. bằng con đường lai xa và đa bội hoá diễn ra chậm và hiếm gặp trong tự nhiên. D. ở động vật chủ yếu diễn ra bằng con đường lai xa và đa bội hoá.Câu 8: Cho cây có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. Nếu các cặp gen này nằm trên cáccặp nhiễm sắc thể khác nhau thì số dòng thuần tối đa về cả ba cặp gen có thể được tạo ra là A. 1. B. 6. C. 8. D. 3. Trang 1/7 - Mã đề thi 980Câu 9: Một số đặc điểm không được xem là bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người: A. Chữ viết và tư duy trừu tượng. B. Các cơ quan thoái hoá (ruột thừa, nếp thịt nhỏ ở khoé mắt). C. Sự giống nhau về thể thức cấu tạo bộ xương của người và động vật có xương sống. D. Sự giống nhau trong phát triển phôi của người và phôi của động vật có xương sống.Câu 10: Đột biến gen A. phát sinh trong nguyên phân của tế bào mô sinh dưỡng sẽ di truyền cho đời sau qua sinh sảnhữu tính. B. phát sinh trong giảm phân sẽ đi vào giao tử và di truyền được cho thế hệ sau qua sinh sản hữutính. C. phát sinh trong giảm phân sẽ được nhân lên ở một mô cơ thể và biểu hiện kiểu hình ở một phầnc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ đề thi môn SINH HỌC 2008 - 2012BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ( Ôn thi ĐH, CĐ khối B ) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP CĐSTOAN11Bộ đề thi mônSINH HỌC 2008 - 2012 (Ôn thi ĐH, CĐ khối B) ( In lần thứ nhất ) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤCLớp CĐSTOAN11 giữ bản quyền tài liệu, nghiêm cấm sao in dưới mọi hìnhthức624/GD-25/5017/681-00 Mã số: 3E149H5BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008 Môn thi: SINH HỌC, khối B ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút. (Đề thi có 07 trang) Mã đề thi 980Họ, tên thí sinh:..........................................................................Số báo danh:............................................................................PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (43 câu, từ câu 1 đến câu 43):Câu 1: Một quần thể sinh vật có gen A bị đột biến thành gen a, gen B bị đột biến thành gen b. Biếtcác cặp gen tác động riêng rẽ và gen trội là trội hoàn toàn. Các kiểu gen nào sau đây là của thể độtbiến? A. AABb, AaBB. B. AABB, AABb. C. AaBb, AABb. D. aaBb, Aabb.Câu 2: Phát biểu đúng khi nói về mức phản ứng là: A. Tính trạng số lượng có mức phản ứng hẹp, tính trạng chất lượng có mức phản ứng rộng. B. Mỗi gen trong một kiểu gen có mức phản ứng riêng. C. Mức phản ứng không do kiểu gen quy định. D. Các gen trong một kiểu gen chắc chắn sẽ có mức phản ứng như nhau.Câu 3: Hoá chất gây đột biến 5-BU (5-brôm uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặpA–T thành cặp G–X. Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ: A. A–T → G–5BU → X–5BU → G–X. B. A–T → A–5BU → G–5BU → G–X. C. A–T → X–5BU → G–5BU → G–X. D. A–T → G–5BU → G–5BU → G–X.Câu 4: Trong chọn giống vật nuôi, phương pháp thường được dùng để tạo ra các biến dị tổ hợp là A. gây đột biến bằng sốc nhiệt. B. chiếu xạ bằng tia X. C. lai hữu tính. D. gây đột biến bằng cônsixin.Câu 5: Dùng cônsixin để xử lí các hợp tử lưỡng bội có kiểu gen Aa thu được các thể tứ bội. Cho cácthể tứ bội trên giao phấn với nhau, trong trường hợp các cây bố mẹ giảm phân bình thường, tính theolí thuyết tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là: A. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa. B. 1AAAA : 8AAaa : 18AAAa : 8Aaaa : 1aaaa. C. 1AAAA : 4AAAa : 6AAaa : 4Aaaa : 1aaaa. D. 1AAAA : 8AAAa : 18Aaaa : 8AAaa : 1aaaa.Câu 6: Năm 1953, S. Milơ (S. Miller) thực hiện thí nghiệm tạo ra môi trường có thành phần hoá họcgiống khí quyển nguyên thuỷ và đặt trong điều kiện phóng điện liên tục một tuần, thu được các axitamin cùng các phân tử hữu cơ khác nhau. Kết quả thí nghiệm chứng minh: A. ngày nay các chất hữu cơ vẫn được hình thành phổ biến bằng con đường tổng hợp hoá họctrong tự nhiên. B. các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thủy nhờ nguồn năng lượng sinh học. C. các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy của Trái Đất bằng conđường tổng hợp sinh học. D. các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ của TráiĐất.Câu 7: Hình thành loài mới A. khác khu vực địa lí (bằng con đường địa lí) diễn ra nhanh trong một thời gian ngắn. B. bằng con đường lai xa và đa bội hoá diễn ra nhanh và gặp phổ biến ở thực vật. C. bằng con đường lai xa và đa bội hoá diễn ra chậm và hiếm gặp trong tự nhiên. D. ở động vật chủ yếu diễn ra bằng con đường lai xa và đa bội hoá.Câu 8: Cho cây có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. Nếu các cặp gen này nằm trên cáccặp nhiễm sắc thể khác nhau thì số dòng thuần tối đa về cả ba cặp gen có thể được tạo ra là A. 1. B. 6. C. 8. D. 3. Trang 1/7 - Mã đề thi 980Câu 9: Một số đặc điểm không được xem là bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người: A. Chữ viết và tư duy trừu tượng. B. Các cơ quan thoái hoá (ruột thừa, nếp thịt nhỏ ở khoé mắt). C. Sự giống nhau về thể thức cấu tạo bộ xương của người và động vật có xương sống. D. Sự giống nhau trong phát triển phôi của người và phôi của động vật có xương sống.Câu 10: Đột biến gen A. phát sinh trong nguyên phân của tế bào mô sinh dưỡng sẽ di truyền cho đời sau qua sinh sảnhữu tính. B. phát sinh trong giảm phân sẽ đi vào giao tử và di truyền được cho thế hệ sau qua sinh sản hữutính. C. phát sinh trong giảm phân sẽ được nhân lên ở một mô cơ thể và biểu hiện kiểu hình ở một phầnc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình sinh học sự đa dạng sinh học sinh thái nông nghiệp kĩ thuật trồng trọt chăm sóc cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
3 trang 57 1 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện công nghiệp: Vườn thông minh
64 trang 55 0 0 -
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
4 trang 47 0 0
-
Giáo trình Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học: Phần 1 - TS. Phan Quốc Kinh
118 trang 43 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG
155 trang 40 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0