Danh mục

Bộ đề thi vấn đáp học phần: luật thương mại 2 - ĐH Huế Khoa luật

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 88.90 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1. Khái niệm và đặc điểm của Hợp đồng thương mại. Câu 2. Phân loại Hợp đồng thương mại. Câu 3. Trình bày phương thức giao kết Hợp đồng thương mại. Câu 4. Phân tích nội dung của Hợp đồng thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ đề thi vấn đáp học phần: luật thương mại 2 - ĐH Huế Khoa luật ĐẠI HỌC HUẾ KHOA LUẬT BỘ ĐỀ THI VẤN ĐÁP HỌC PHẦN: LUẬT THƯƠNG MẠI 2Câu 1. Khái niệm và đặc điểm của Hợp đồng thương mại.Câu 2. Phân loại Hợp đồng thương mại.Câu 3. Trình bày phương thức giao kết Hợp đồng thương mại.Câu 4. Phân tích nội dung của Hợp đồng thương mại.Câu 5. Hợp đồng vô hiệu là gì? Nêu các trường hợp hợp đồng vô hiệu.Câu 6. Nêu nội dung cơ bản của các biện pháp bảo đảm thực hiện HĐ thươngmại.Câu 7. So sánh thế chấp tài sản với cầm cố tài sản.Câu 8. So sánh Ký cược với ký quỹCâu 9. So sánh tín chấp với bảo lãnhCâu 10. So sánh đặt cọc với ký cược.Câu 11. Căn cứ áp dụng các chế tài do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng.Câu 12. Trình bày chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng, cho ví dụ.Câu 13. Trình bày chế tài phạt vi phạm hợp đồng, cho ví dụ.Câu 14. Trình bày chế tài buộc bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng,cho ví dụ.Câu 15. Trình bày chế tài tạm ngừng thực hiện hợp đồng, cho ví dụ.Câu 16. Trình bày chế tài đình chỉ thực hiện hợp đồng, cho ví dụ.Câu 17. Trình bày chế tài huỷ bỏ hợp đồng, cho ví dụ.Câu 18. Nguyên tắc giao kết hợp đồng.Câu 19. Các trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm hợp đồngthương mại.Câu 20. Tài sản được dùng trong biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng phảicó những điều kiện nào?Câu 21. Khái niệm về tranh chấp trong kinh doanh, thương mại.Câu 22. Trình bày phương thức giải quyết tranh chấp bằng thương lượng, hòagiảiCâu 23. Nêu các ưu thế, hạn chế của phương thức giải quyết tranh chấp bằngtrọng tài thương mại so với phương thức giải quyết tranh chấp bằng thươnglượng, hòa giải.Câu 24. Nêu các ưu thế, hạn chế của phương thức giải quyết tranh chấp bằngtrọng tài thương mại so với phương thức giải quyết tranh chấp bằng tòa án.Câu 25. Nêu những điểm mới của Luật Trọng tài thương mại 2010 so vớiPháp lệnh Trọng tài thương mại 2003.Câu 26. Khái niệm và đặc điểm của Trọng tài thương mại.Câu 27. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại.Câu 28. Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp của Trọng tài.Câu 29. Trình bày về thỏa thuận trọng tài. Các trường hợp thỏa thuận trọngtài vô hiệu.Câu 30. Trình bày về trình tự giải quyết tranh chấp tại hội đồng trọng tài củaTrung tâm trọng tài.Câu 31. Trình bày về trình tự giải quyết tranh chấp tại hội đồng trọng tài docác bên thành lập.Câu 32. Trình bày phán quyết trọng tài và vấn đề hủy phán quyết trọng tài.Câu 33. Trình bày sự hỗ trợ của tòa án đối với trọng tài thương mại.Câu 34. Khi nào DN, HTX bị xem là lâm vào tình trạng phá sản? Phân loạiphá sản.Câu 35. Thẩm quyền giải quyết phá sản theo Luật Phá sản.Câu 36. Nêu các bước tiến hành thủ tục phá sản.Câu 37. Đối tượng có quyền và có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phásản.Câu 38. Hội nghị chủ nợ gồm những đối tượng nào?Câu 39. Nội dung của Hội nghị chủ nợ lần 1.Câu 40. Điều kiện hợp lệ của Hội nghị chủ nợ.Câu 41. Điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh.Câu 42. Nội dung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh.Câu 43. Hậu quả pháp lý của việc đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinhdoanh.Câu 44. Các trường hợp TA ra quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản. Tài sảnphá sản và thứ tự phân chia tài sản.Câu 45. Hậu quả pháp lý của chủ DN, người quản lý DN khi DN bị tuyên bốphá sản.

Tài liệu được xem nhiều: