Danh mục

Bộ đề thi vào lớp 10 chuyên môn Toán năm 2020-2021 (Có đáp án và giải chi tiết)

Số trang: 296      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.70 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt kết quả cao trong kì thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Toán sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về tài liệu "Bộ đề thi vào lớp 10 chuyên môn Toán năm 2020-2021 (Có đáp án và giải chi tiết)" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi toán nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ đề thi vào lớp 10 chuyên môn Toán năm 2020-2021 (Có đáp án và giải chi tiết) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN NĂM 2020 MÔN THI: TOÁN (cho tất cả các thí sinh) Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)Câu I. (4 điểm)  x 2 + y 2 + xy = 7 1) Giải hệ phương trình :  3 9 x =xy + 70 ( x − y ) 2 2) Giải phương trình: 11 5 − x + 8 2 x − 1 = 24 + 3 ( 5 − x )( 2 x − 1)Câu II. (2 điểm) 1) Tìm x, y nguyên dương thỏa mãn x y − 16 xy + 99 = 9 x + 36 y + 13 x + 26 y 2 2 2 2 2) Với a, b là những số thực dương thỏa mãn 2 ≤ 2a + 3b ≤ 5 ;8a + 12b ≤ 2a 2 + 3b 2 + 5ab + 10 Chứng minh rằng: 3a + 8b + 10ab ≤ 21 2 2Câu III. (3 điểm)  là góc nhỏ nhất trong ba góc của tam giác và nội tiếp đườngCho tam giác ABC có BAC  . Lấy các điểm M , Ntròn (O). Điểm D thuộc cạnh BC sao cho AD là phân giác BACthuộc (O) sao cho đường thẳng CM , BN cùng song song với đường thẳng AD 1) Chứng minh rằng AM = AN 2) Gọi giao điểm của đường thẳng MN với các đường thẳng AC , AB lần lượt là E , F . Chứng minh rằng bốn điểm B, C , E , F cùng thuộc một đường tròn 3) Gọi P, Q theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AM , AN . Chứng minh rằng các đường thẳng EQ, FP, AD đồng quy.Câu IV. (1 điểm)Với a, b, c là những số thực dương thỏa mãn a + b + c =3. Chứng minh rằng: a ( a + bc ) b ( b + ca ) c ( c + ab ) 2 2 2 + + ≥4 b ( ab + 2c 2 ) c ( bc + 2a 2 ) a ( ca + 2b 2 ) ĐÁP ÁNCâu I.  x 2 + y 2 + xy = 7 (1) 1) Giải hệ phương trình:  3 9 x =xy + 70 ( x − y ) 2 (2)  7 3 x = 7 x = ± 2Nếu x = y, hệ phương trình trở thành  ⇔ 3 (Vô nghiệm), do đó x ≠ y 8 x = 0 3 x = 0 Nhân cả hai vế của phương trình (1) với x − y ≠ 0 ta có:(1) ⇔ ( x − y ) ( x 2 + y 2 + xy ) = 7 ( x − y ) ⇔ x 3 − y 3 = 7 ( x − y ) ⇔ 10 ( x 3 − y 3 ) = 70 ( x − y )Thế vào phương trình ( 2 ) ta có:( 2 ) ⇔ 9 x3 = xy 2 + 10 ( x3 − y 3 ) ⇔ x3 + xy 2 − 10 y 3 = 0 x − 2y = 0 ( 3)⇔ ( x − 2 y ) ( x 2 + 2 xy + 5 y 2 ) =0 ⇔  2  x + 2 xy + 5 y = 2 0 ( 4)Ta có: ( 3) ⇔ x = 2y  y =1 ⇒ x =2Thế vào phương trình (1) ta có: 4 y + y + 2 y =7 ⇔ 7 y =7 ⇔  2 2 2 2  y =−1 ⇒ x =−2( 4 ) ⇔ x 2 + 2 xy + y 2 + 4 y 2 =⇔ 0 ( x + 2y) + 4 y2 = 2 0 x + 2 y = 0⇔ ( x + 2 y) + (2 y) = 0 ⇔  ⇔ x = y = 0(ktm) 2 2 y = 0Vậy nghiệm của hệ phương trình là ( x; y ) ∈ {( 2;1) ; ( −2; −1)} 2) Giải phương trình: 11 5 − x + 8 2 x − 1 = 24 + 3 ( 5 − x )( 2 x − 1)11 5 − x + 8 2 x − 1 = 24 + 3 ( 5 − x )( 2 x − 1) (*) 5 − x ≥ 0 1ĐKXĐ:  ⇔ ≤ x≤5 2 x − 1 ≥ 0 2  5 − x= a ( a ≥ 0 ) a = 5 − x 2Đặt :  ⇒ 2  2 x − 1= b ( b ≥ 0 ) b= 2 x − 1⇒ 2a 2 + b 2= 2 ( 5 − x ) + 2 x − 1= 9 11a ...

Tài liệu được xem nhiều: