Bộ môn: Khoa học cây trồng ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Số trang: 23
Loại file: doc
Dung lượng: 348.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Mục tiêu học phần:
1.1. Mục tiêu chung: Giúp sinh viên nắm được các khái niệm chung nhất về quản lý dịch hại tổng hợp và sử dụng thuốc BVTV, trên cơ sở đó có biện pháp áp dụng IPM có hiệu quả, đồng thời sử dụng thuốc BVTV an toàn, không gây ô nhiễm môi trường, không có tồn dư thuốc BVTV trên nông sản, giữ cân bằng sinh thái trong tự nhiên.
1.2. Mục tiêu cụ thể:
1.2.1. Về kiến thức:
Giúp sinh viên nắm được các khái niệm chung nhất về quản lý dịch hại tổng hợp và sử...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ môn: Khoa học cây trồng ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. Bộ môn: Khoa học cây trồng ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Quản lý dịch hại tổng hợp và sử dụng thuốc BVTV I. Thông tin giảng viên: Họ và tên: Nguyên Văn Hoan Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Nông nghiệp Bộ môn: Khoa học cây trồng Thời gian, địa điểm làm việc: Tổ bộ môn, vào giờ hành chính. Địa chỉ liện hệ: Khu 3 thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân – Thanh Hóa. Điện thoại: 0904 709 963 Email: Hoan.htcomm@gmail.com Thông tin trợ giảng: Trần Thị Mai Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ ngành BVTV Bộ môn: Khoa học cây trồng Thời gian, địa điểm làm việc: Tổ bộ môn, vào giờ hành chính. Địa chỉ lien hệ: Phường Đông Sơn – Thành phố Thanh Hoá Địa thoại: 0983 689 246 II. Thông tin chung về học phần: - Tên ngành đào tạo: Trồng trọt - Tên học phần: Quản lý dịch hại tổng hợp và sử dụng thuốc BVTV - Số tín chỉ: 02 - Mã học phần: 163145 - Học kỳ: V - Học phần bắt buộc: Bắt buộc: X Tự chon: - Các học phần tiên quyết: Sinh thái môi trường, Công nghệ sinh học, Sinh lý thực vật và Thực vật học. - Các phần kế tiếp: Bệnh cây, Côn trùng, Chọn giống cây trồng, Dịch tễ học BVTV - Các yêu cầu đối với học phần: Không - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: Nghe giảng lý thuyết: 15 Thảo luận, bài tập, kiểm tra, hoạt động theo nhóm: 20 Tự học: 135 1 Thực hành: 10 - Địa chỉ của bộ môn phụ trách: Bộ môn Khoa học cây trồng, P 206 nhà A1 cơ sở chính Đại học Hồng Đức. 1. Mục tiêu học phần: 1.1. Mục tiêu chung: Giúp sinh viên nắm được các khái niệm chung nhất về quản lý dịch hại tổng hợp và sử dụng thuốc BVTV, trên cơ sở đó có biện pháp áp dụng IPM có hiệu quả, đồng thời sử dụng thuốc BVTV an toàn, không gây ô nhiễm môi trường, không có tồn dư thuốc BVTV trên nông sản, giữ cân bằng sinh thái trong tự nhiên. 1.2. Mục tiêu cụ thể: 1.2.1. Về kiến thức: Giúp sinh viên nắm được các khái niệm chung nhất về quản lý dịch hại tổng hợp và sử dụng thuốc BVTV có hiệu quả cao nhất, không gây ô nhiễm môi trường, làm mất cân bằng sinh thái. Giúp hệ sinh thái đồng ruộng phong phú bảo vệ mùa màng. - Trên cơ sở các kiến thức lý thuyết đã được học, phần thực hành sinh viên được củng cố lại phần kiến thức lý thuyết, tự đánh giá, xem xét phương pháp áp dụng IPM trên cây lương thực, cây rau và sử dụng một số loại thuốc BVTV sao cho có hiệu quả nhất đối với việc phòng trừ dịch hại nông nghiệp. - Qua các buổi Serminar và thảo luận, sinh viên sẽ có khả năng tự tìm hiểuvà đề ra các giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề khoa học đặt ra; có khả năng hùng biện trước đám đông để bảo vệ chính kiến của mình. 1.2.2. Về kỹ năng: Có kỹ năng tìm kiếm thông tin và sử lý thông tin về kiến thức liên quan đến môn học. Có kỹ năng làm việc theo nhóm. Có kỹ năng làm các thí nghiệm và sử dụng các máy móc, dụng cụ, hoá chất lien quan đến môn học. Định hướng là cơ sở cho việc học tập các môn học khác ở các học kỳ sau ( Bệnh cây, Côn trùng, Chọn giống cây trồng, Cây lương thực, Cây công nghiệp, Cây rau, Cây ăn quả, Dịch tễ học BVTV…) 1.2.3. Về tư tưởng, thái độ: Sinh viên thấy được trong tình hình hiện nay khi trong nông nghiệp sử dụng quá nhiều các hóa chất thì vai trò của môn học nhằm cung cấp cho sinh viên có kiến thức để phòng là chính, hạn chế sử dụng thuốc BVTV. Khi mà hầu hết các sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam có dư lượng thuốc BVTV quá ngưỡng cho phép thì vai trò cảu môn học làm cho sinh viên yêu thích vì Đảng và nhà nước luôn quan tâm và ưu tiên nền nông nghiệp sạch và bền vững. 2 2. Tóm tắt nội dung học phần: Học phần Quản lý dịch hại và trang bị cho sinh viên các kiến thức: - Các khái niệm cơ bản của IPM. - Quy trình áp dụng IPM trên một số cây trồng chính (cây rau, cây lương thực, cây ăn quả). - Khái niệm chung về sử dụng thuốc BVTV. - Giới thiệu một số laoij thuốc BVTV thuộc nhóm Carbamat, Pyrethroit, thuộc các đối tượng phòng trừ là sâu, bệnh, cỏ dại và chuột. 3. Nội dung chi tiết học phần: A. Lý thuyết: CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP CÂY TRỒNG. I. Khái niệm: 1.1. Định nghĩa về quản lý dịch hải tổng hợp. 1.2. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp. 1.3. Những rủi ro thường gặp trong sản xuất nông nghiệp. II. Các biện pháp phòng trừ trong quản lý dịch hại tổng hợp (IPM). 2.1. Các biện pháp phòng trừ tự nhiên (Natural control). 2.2. Phòng trừ nhân đạo (Artificial control). III. Sự thiệt hại do sinh vật hại gây ra và hậu quả của việc sử dụng ồ ạt các loại nông dược có nguồn gốc hóa học. 3.1. Sự thiệt hại cho sinh vật gây ra. 3.2. Hậu quả sau những năm sử dụng thuốc hóa học vào sản xuất nông nghiệp. IV. Quản lý dịch hại tổng hợp là biện pháp phối hợp tốt nhất. 4.1. Quản lý dịch hại tổng hợp trên cơ sở sinh thái học. 4.2. Quản lý dịch hại tổng hợp là một nội dung cơ bản của nông nghiệp bền vững. CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP CÂY TRỒNG. I. Dịch hại nông nghiệp là trạng thái tự nhiên của hệ sinh thái nông nghiệp. 1.1. Dịch hại cây trồng và các tác hại của chúng. 1.2. Sự giống và khác nhau giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nông nghiệp. II. Mối quan hệ giữa dịch hại cây trồng và hoạt động mất cân đối trong sản xuất nông nghiệp. 3 2.1. Sự mất cân đối trong sản xuất giống cây trồng. 2.2. Sự mất cân đối khi áp dụng các biện pháp canh tác kỹ thuật làm cho tác hại của dịch them tăng. 2.3. Sự mất cân đối trong quá trình tổ chức sản xuất tạo điều kiện c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ môn: Khoa học cây trồng ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. Bộ môn: Khoa học cây trồng ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Quản lý dịch hại tổng hợp và sử dụng thuốc BVTV I. Thông tin giảng viên: Họ và tên: Nguyên Văn Hoan Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Nông nghiệp Bộ môn: Khoa học cây trồng Thời gian, địa điểm làm việc: Tổ bộ môn, vào giờ hành chính. Địa chỉ liện hệ: Khu 3 thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân – Thanh Hóa. Điện thoại: 0904 709 963 Email: Hoan.htcomm@gmail.com Thông tin trợ giảng: Trần Thị Mai Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ ngành BVTV Bộ môn: Khoa học cây trồng Thời gian, địa điểm làm việc: Tổ bộ môn, vào giờ hành chính. Địa chỉ lien hệ: Phường Đông Sơn – Thành phố Thanh Hoá Địa thoại: 0983 689 246 II. Thông tin chung về học phần: - Tên ngành đào tạo: Trồng trọt - Tên học phần: Quản lý dịch hại tổng hợp và sử dụng thuốc BVTV - Số tín chỉ: 02 - Mã học phần: 163145 - Học kỳ: V - Học phần bắt buộc: Bắt buộc: X Tự chon: - Các học phần tiên quyết: Sinh thái môi trường, Công nghệ sinh học, Sinh lý thực vật và Thực vật học. - Các phần kế tiếp: Bệnh cây, Côn trùng, Chọn giống cây trồng, Dịch tễ học BVTV - Các yêu cầu đối với học phần: Không - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: Nghe giảng lý thuyết: 15 Thảo luận, bài tập, kiểm tra, hoạt động theo nhóm: 20 Tự học: 135 1 Thực hành: 10 - Địa chỉ của bộ môn phụ trách: Bộ môn Khoa học cây trồng, P 206 nhà A1 cơ sở chính Đại học Hồng Đức. 1. Mục tiêu học phần: 1.1. Mục tiêu chung: Giúp sinh viên nắm được các khái niệm chung nhất về quản lý dịch hại tổng hợp và sử dụng thuốc BVTV, trên cơ sở đó có biện pháp áp dụng IPM có hiệu quả, đồng thời sử dụng thuốc BVTV an toàn, không gây ô nhiễm môi trường, không có tồn dư thuốc BVTV trên nông sản, giữ cân bằng sinh thái trong tự nhiên. 1.2. Mục tiêu cụ thể: 1.2.1. Về kiến thức: Giúp sinh viên nắm được các khái niệm chung nhất về quản lý dịch hại tổng hợp và sử dụng thuốc BVTV có hiệu quả cao nhất, không gây ô nhiễm môi trường, làm mất cân bằng sinh thái. Giúp hệ sinh thái đồng ruộng phong phú bảo vệ mùa màng. - Trên cơ sở các kiến thức lý thuyết đã được học, phần thực hành sinh viên được củng cố lại phần kiến thức lý thuyết, tự đánh giá, xem xét phương pháp áp dụng IPM trên cây lương thực, cây rau và sử dụng một số loại thuốc BVTV sao cho có hiệu quả nhất đối với việc phòng trừ dịch hại nông nghiệp. - Qua các buổi Serminar và thảo luận, sinh viên sẽ có khả năng tự tìm hiểuvà đề ra các giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề khoa học đặt ra; có khả năng hùng biện trước đám đông để bảo vệ chính kiến của mình. 1.2.2. Về kỹ năng: Có kỹ năng tìm kiếm thông tin và sử lý thông tin về kiến thức liên quan đến môn học. Có kỹ năng làm việc theo nhóm. Có kỹ năng làm các thí nghiệm và sử dụng các máy móc, dụng cụ, hoá chất lien quan đến môn học. Định hướng là cơ sở cho việc học tập các môn học khác ở các học kỳ sau ( Bệnh cây, Côn trùng, Chọn giống cây trồng, Cây lương thực, Cây công nghiệp, Cây rau, Cây ăn quả, Dịch tễ học BVTV…) 1.2.3. Về tư tưởng, thái độ: Sinh viên thấy được trong tình hình hiện nay khi trong nông nghiệp sử dụng quá nhiều các hóa chất thì vai trò của môn học nhằm cung cấp cho sinh viên có kiến thức để phòng là chính, hạn chế sử dụng thuốc BVTV. Khi mà hầu hết các sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam có dư lượng thuốc BVTV quá ngưỡng cho phép thì vai trò cảu môn học làm cho sinh viên yêu thích vì Đảng và nhà nước luôn quan tâm và ưu tiên nền nông nghiệp sạch và bền vững. 2 2. Tóm tắt nội dung học phần: Học phần Quản lý dịch hại và trang bị cho sinh viên các kiến thức: - Các khái niệm cơ bản của IPM. - Quy trình áp dụng IPM trên một số cây trồng chính (cây rau, cây lương thực, cây ăn quả). - Khái niệm chung về sử dụng thuốc BVTV. - Giới thiệu một số laoij thuốc BVTV thuộc nhóm Carbamat, Pyrethroit, thuộc các đối tượng phòng trừ là sâu, bệnh, cỏ dại và chuột. 3. Nội dung chi tiết học phần: A. Lý thuyết: CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP CÂY TRỒNG. I. Khái niệm: 1.1. Định nghĩa về quản lý dịch hải tổng hợp. 1.2. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp. 1.3. Những rủi ro thường gặp trong sản xuất nông nghiệp. II. Các biện pháp phòng trừ trong quản lý dịch hại tổng hợp (IPM). 2.1. Các biện pháp phòng trừ tự nhiên (Natural control). 2.2. Phòng trừ nhân đạo (Artificial control). III. Sự thiệt hại do sinh vật hại gây ra và hậu quả của việc sử dụng ồ ạt các loại nông dược có nguồn gốc hóa học. 3.1. Sự thiệt hại cho sinh vật gây ra. 3.2. Hậu quả sau những năm sử dụng thuốc hóa học vào sản xuất nông nghiệp. IV. Quản lý dịch hại tổng hợp là biện pháp phối hợp tốt nhất. 4.1. Quản lý dịch hại tổng hợp trên cơ sở sinh thái học. 4.2. Quản lý dịch hại tổng hợp là một nội dung cơ bản của nông nghiệp bền vững. CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP CÂY TRỒNG. I. Dịch hại nông nghiệp là trạng thái tự nhiên của hệ sinh thái nông nghiệp. 1.1. Dịch hại cây trồng và các tác hại của chúng. 1.2. Sự giống và khác nhau giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nông nghiệp. II. Mối quan hệ giữa dịch hại cây trồng và hoạt động mất cân đối trong sản xuất nông nghiệp. 3 2.1. Sự mất cân đối trong sản xuất giống cây trồng. 2.2. Sự mất cân đối khi áp dụng các biện pháp canh tác kỹ thuật làm cho tác hại của dịch them tăng. 2.3. Sự mất cân đối trong quá trình tổ chức sản xuất tạo điều kiện c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dịch hải tổng hợp sản xuất nông nghiệp phòng trừ tự nhiên Phòng trừ nhân đạo hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 208 0 0 -
76 trang 123 3 0
-
Đề cương: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
7 trang 118 0 0 -
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 113 0 0 -
7 trang 109 0 0
-
344 trang 88 0 0
-
4 trang 87 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 82 0 0 -
78 trang 65 0 0
-
115 trang 64 0 0