'Bộ nhớ' của chồng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.85 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với một người đàn ông đuểnh đoảng, nhớ trước quên sau như chồng tôi, nếu không có sự hỗ trợ đắc lực từ “bộ nhớ đặc biệt” là… tôi, biết đâu cuộc sống của anh đã chẳng được trật tự, đâu Ảnh: Images. ra đó như bây giờ.Anh thường bảo tôi: khi nhớ nhiều, phụ nữ thường nhớ những điều không nên nhớ (có lẽ anh nhại theo câu danh ngôn “khi nói nhiều, người ta thường nói những điều không nên nói”). Ý anh ám chỉ tật nhớ dai, nhớ kỹ đến từng chi tiết của tôi. Tôi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Bộ nhớ” của chồng “Bộ nhớ” của chồng Với một người đàn ông đuểnh đoảng, nhớ trước quên sau như chồng tôi, nếu không có sự hỗ trợ đắc lực từ “bộ nhớ đặc biệt” là… tôi, biết đâu cuộc sống của anh đã chẳng được trật tự, đâuẢnh: Images. ra đó như bây giờ.Anh thường bảo tôi: khi nhớ nhiều, phụ nữ thường nhớnhững điều không nên nhớ (có lẽ anh nhại theo câu danhngôn “khi nói nhiều, người ta thường nói những điều khôngnên nói”). Ý anh ám chỉ tật nhớ dai, nhớ kỹ đến từng chitiết của tôi. Tôi không lấy làm bực mình vì câu nói ấy màngược lại, còn tự hào về tính nhớ dai “thiên phú” của mình.Với một người đàn ông đuểnh đoảng, nhớ trước quên saunhư chồng tôi, nếu không có sự hỗ trợ đắc lực từ “bộ nhớđặc biệt” là… tôi, biết đâu cuộc sống của anh đã chẳngđược trật tự, đâu ra đó như bây giờ.Đưa anh ra sân bay đi công tác ở nước ngoài, đến nơi anhmới hốt hoảng lục tung hành lý để tìm hộ chiếu. Lúc này,tôi mới đưa ra cuốn hộ chiếu vốn đã bị anh bỏ quên trongcặp hồ sơ ở nhà.Hai vợ chồng đưa con đi siêu thị. Tôi giao anh giữ thằng bétrong lúc tôi tính tiền. Lúc ra, chẳng thấy hai bố con đâu.Tôi đi tìm mãi đến khi tiếng loa của siêu thị thông báo đanggiữ một bé trai với miêu tả nhân dạng… y như con tôi, mớithấy anh hớt hải chạy đến cho biết nãy giờ đang tìm thằngbé, chẳng hiểu đã rời tay anh từ lúc nào!Tuy nhiên, nhiều lúc tôi thấy cái tật nhớ dai lại khiến tôi tựlàm khổ mình. Đó là khi nghe anh nhắc tên một cô nàngnào đó, chỉ là đồng nghiệp hay người quen của anh, nhưngcái tên đó lại khiến tôi liên tưởng tới một cô nàng cùng tênvốn là người yêu cũ của anh từ ngày chưa vợ, cái tên mà tôinhớ chỉ thấy một lần trên cuốn sách mà cô ta ký tặng anh.Cái bộ nhớ “hơn 30 năm vẫn chạy tốt” ấy thỉnh thoảng vẫnkhiến tôi xót ruột, tiếc của khi thấy ai đó chạy chiếc xe kháđắt tiền mà anh từng làm mất trong một lần nhậu say.Hay cái sẹo trên trán cậu con trai cứ làm tôi thắt lòng khinhớ lại cảnh dòng máu đỏ tươi chảy trên khuôn mặt thiênthần của con, do anh lơ đễnh để con ngã. Cứ như những sựviệc ấy chỉ vừa mới xảy ra trước mắt, chứ không phải đãnhiều năm rồi. Tôi rút ra một kinh nghiệm quý giá là chỉnên nhớ những điều cần nhớ, những kỷ niệm vui, nhữngkhoảnh khắc hạnh phúc trong đời và cần loại bỏ bớt nhữngsự việc có ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống, dù điều nàykhông phải dễ với người có tật nhớ dai “bẩm sinh” như tôi.Lúc mới về sống chung, tật hay quên của anh nhiều lúc làmtôi khó chịu, thậm chí có lúc tôi từng muốn tuyên chiến vớinó bằng cách “phạt” anh thật nặng, thật “đau” mỗi khi cáisự nhớ trước quên sau của anh gây ra hậu quả gì đó. Nhưngdần dần, tôi nhận ra, đó là một trong những bản chất cố hữucủa đàn ông (dù không phải người đàn ông nào cũng vậy).Bạn bè tôi vẫn thường chia sẻ những câu chuyện về tínhhay quên của chồng (hoặc người yêu) của họ. Điều nàykhiến tôi thấy trường hợp của mình không phải là cá biệt.Nhờ vậy, tôi thấy dễ chịu hơn khi sống chung với sự hayquên đó.Để hoạt động tốt hơn, “chạy” lâu hơn, sau một thời gian sửdụng, người ta thường nâng cấp “bộ nhớ” của máy tính.Với “bộ nhớ” hơi đặc biệt của chồng, tôi nhắc mình phảiluôn tự “nâng cấp” về nhiều mặt, chứ không riêng khoản“nhớ dai, nhớ tốt”. Nếu không, biết đâu một ngày nào đó,anh chẳng đi tìm một “bộ nhớ” khác tốt hơn… tôi?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Bộ nhớ” của chồng “Bộ nhớ” của chồng Với một người đàn ông đuểnh đoảng, nhớ trước quên sau như chồng tôi, nếu không có sự hỗ trợ đắc lực từ “bộ nhớ đặc biệt” là… tôi, biết đâu cuộc sống của anh đã chẳng được trật tự, đâuẢnh: Images. ra đó như bây giờ.Anh thường bảo tôi: khi nhớ nhiều, phụ nữ thường nhớnhững điều không nên nhớ (có lẽ anh nhại theo câu danhngôn “khi nói nhiều, người ta thường nói những điều khôngnên nói”). Ý anh ám chỉ tật nhớ dai, nhớ kỹ đến từng chitiết của tôi. Tôi không lấy làm bực mình vì câu nói ấy màngược lại, còn tự hào về tính nhớ dai “thiên phú” của mình.Với một người đàn ông đuểnh đoảng, nhớ trước quên saunhư chồng tôi, nếu không có sự hỗ trợ đắc lực từ “bộ nhớđặc biệt” là… tôi, biết đâu cuộc sống của anh đã chẳngđược trật tự, đâu ra đó như bây giờ.Đưa anh ra sân bay đi công tác ở nước ngoài, đến nơi anhmới hốt hoảng lục tung hành lý để tìm hộ chiếu. Lúc này,tôi mới đưa ra cuốn hộ chiếu vốn đã bị anh bỏ quên trongcặp hồ sơ ở nhà.Hai vợ chồng đưa con đi siêu thị. Tôi giao anh giữ thằng bétrong lúc tôi tính tiền. Lúc ra, chẳng thấy hai bố con đâu.Tôi đi tìm mãi đến khi tiếng loa của siêu thị thông báo đanggiữ một bé trai với miêu tả nhân dạng… y như con tôi, mớithấy anh hớt hải chạy đến cho biết nãy giờ đang tìm thằngbé, chẳng hiểu đã rời tay anh từ lúc nào!Tuy nhiên, nhiều lúc tôi thấy cái tật nhớ dai lại khiến tôi tựlàm khổ mình. Đó là khi nghe anh nhắc tên một cô nàngnào đó, chỉ là đồng nghiệp hay người quen của anh, nhưngcái tên đó lại khiến tôi liên tưởng tới một cô nàng cùng tênvốn là người yêu cũ của anh từ ngày chưa vợ, cái tên mà tôinhớ chỉ thấy một lần trên cuốn sách mà cô ta ký tặng anh.Cái bộ nhớ “hơn 30 năm vẫn chạy tốt” ấy thỉnh thoảng vẫnkhiến tôi xót ruột, tiếc của khi thấy ai đó chạy chiếc xe kháđắt tiền mà anh từng làm mất trong một lần nhậu say.Hay cái sẹo trên trán cậu con trai cứ làm tôi thắt lòng khinhớ lại cảnh dòng máu đỏ tươi chảy trên khuôn mặt thiênthần của con, do anh lơ đễnh để con ngã. Cứ như những sựviệc ấy chỉ vừa mới xảy ra trước mắt, chứ không phải đãnhiều năm rồi. Tôi rút ra một kinh nghiệm quý giá là chỉnên nhớ những điều cần nhớ, những kỷ niệm vui, nhữngkhoảnh khắc hạnh phúc trong đời và cần loại bỏ bớt nhữngsự việc có ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống, dù điều nàykhông phải dễ với người có tật nhớ dai “bẩm sinh” như tôi.Lúc mới về sống chung, tật hay quên của anh nhiều lúc làmtôi khó chịu, thậm chí có lúc tôi từng muốn tuyên chiến vớinó bằng cách “phạt” anh thật nặng, thật “đau” mỗi khi cáisự nhớ trước quên sau của anh gây ra hậu quả gì đó. Nhưngdần dần, tôi nhận ra, đó là một trong những bản chất cố hữucủa đàn ông (dù không phải người đàn ông nào cũng vậy).Bạn bè tôi vẫn thường chia sẻ những câu chuyện về tínhhay quên của chồng (hoặc người yêu) của họ. Điều nàykhiến tôi thấy trường hợp của mình không phải là cá biệt.Nhờ vậy, tôi thấy dễ chịu hơn khi sống chung với sự hayquên đó.Để hoạt động tốt hơn, “chạy” lâu hơn, sau một thời gian sửdụng, người ta thường nâng cấp “bộ nhớ” của máy tính.Với “bộ nhớ” hơi đặc biệt của chồng, tôi nhắc mình phảiluôn tự “nâng cấp” về nhiều mặt, chứ không riêng khoản“nhớ dai, nhớ tốt”. Nếu không, biết đâu một ngày nào đó,anh chẳng đi tìm một “bộ nhớ” khác tốt hơn… tôi?
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 330 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 266 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 209 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 198 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 169 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 122 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 112 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 109 0 0