Bộ nhớ và lưu trữ - Phần 2: Các công nghệ lưu trữ mới
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ nhớ và lưu trữ - Phần 2: Các công nghệ lưu trữ mớiTrong phần một chúng tôi đã giới thiệu cho các bạn về một số công nghệ lưu trữ thông thường đang được ứng dụng rộng rãi. Tất cả công nghệ đó đều được ứng dụng trong các mạng điển hình ngày nay. Trong phần hai này chúng tôi sẽ tiếp tục giới thiệu cho các bạn một số công nghệ mới vẫn chưa được ứng dụng rộng rãi. Trong một số trường hợp các côngnghệ này vẫn chỉ được thử nghiệm trong phòng thí nghiệm, một số...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ nhớ và lưu trữ - Phần 2: Các công nghệ lưu trữ mới Bộ nhớ và lưu trữ - Phần 2: Các công nghệ lưu trữ mớiTrong phần một chúng tôi đã giới thiệu cho các bạn về một số côngnghệ lưu trữ thông thường đang được ứng dụng rộng rãi. Tất cả côngnghệ đó đều được ứng dụng trong các mạng điển hình ngày nay. Trongphần hai này chúng tôi sẽ tiếp tục giới thiệu cho các bạn một số công nghệmới vẫn chưa được ứng dụng rộng rãi. Trong một số trường hợp các côngnghệ này vẫn chỉ được thử nghiệm trong phòng thí nghiệm, một số trườnghợp khác có trong sản phẩm đã có bán trên thị trường nhưng vẫn chưa khaithác hết khả năng tiềm tàng của công nghệ đó.Bộ nhớ phân tửĐiều gì xảy ra đối với các công nghệ lưu trữ được giới thiệu trong bài trước?Rõ ràng là không có một vấn đề gì cả. Động cơ cho việc phát triển côngnghệ lưu trữ mới là chúng ta muốn nhanh chóng vươn đến được giới hạnnhỏ và nhanh trong các thiết bị, trong khi đó người dùng luôn yêu cầu dunglượng và hiệu suất tốt hơn. Chính vì vậy các công nghệ mới càng cần phảiđược nghiên cứu và sớm đưa ra hơn. Trong phần này chúng tôi có giới thiệuđến công nghệ nhớ phân tử. Vậy công nghệ nhớ phân tử là gì? Điều gì làmcho bộ nhớ phân tử hấp dẫn đến vậy, câu trả lời là các phân tử rất nhỏ và cóthể cung cấp một mật độ nhớ lớn hơn gấp nhiều lần so với các công nghệhiện tại. Để giữ một bit trong một phân tử, theo lý thuyết điều này khá đơngiản. Bạn chỉ cần thêm hoặc bớt các electron trong mỗi phân tử đó. Điều khókhăn ở đây là việc đọc và ghi các bit dữ liệu đó như thế nào.Để truy cập vào các phân tử để đọc và ghi, một số nhà nghiên cứu đã sắpxếp một mảng phân tử xung quanh các ống nano nhỏ có khả năng tích điện.Phương pháp này được thể hiện như trong hình 2. Một số chuyên gia nghiêncứu khác lại muốn gia công các bít dữ liệu thông qua sóng vô tuyến. Họ thựchiện điều đó bằng cách tạo một xung điện từ ở một tần số nào đó, xung nàysau đó có thể thay đổi để nạp cho phân tử. Để đọc các bít dữ liệu, một xungtần số khác sẽ được tạo ra sau đó. Kết quả phân tử có xung thứ hai này cóthể cho bạn biết rằng xung đầu tiên đã tương tác với phân tử, do vậy chophép bạn lưu và sau đó đọc bit dữ liệu đó.Hình 1: Sơ đồ thiết bị nhớ phân tửNhư những gì bạn có thể nhìn thấy ở trên là công nghệ bộ nhớ phân tử, côngnghệ này có thể hứa hẹn sẽ cung cấp cho người dùng một mật độ nhớ lớn.Tuy nhiên, hiện nay bộ nhớ phân tử vẫn nằm trong các phòng thí nghiệm, vìvậy có lẽ chúng ta sẽ phải đợi đến vài năm tiếp theo để có thể thấy đượccông nghệ mới này sẽ mang đến những thuận lợi trong ứng dụng cho chúngta như thế nào.Bộ nhớ thay đổi phaKhông giống như bộ nhớ phân tử, bộ nhớ thay đổi pha hiện đã được đưa vàoứng dụng. Trong thực tế, công nghệ bộ nhớ thay đổi pha được đưa ra cáchđây khoảng vài thập kỷ. Vào năm những năm 60, Stanford Ovshinsky đãphát minh ra cách để kết tinh các vật liệu vô định hình, các vật liệu không cócấu trúc cụ thể.Như được đề cập đến trong phần 1, các CD-R và CD-RW làm việc bởi tialaser thay đổi độ mờ của một vùng nhỏ trên mỗi đĩa. Sự thay đổi tính mờ củavật liệu từ vô định sang kết tinh, và ngược lại. Đây cũng là công nghệ đượcphát minh bởi Ovshinsky. Ovshinsky là người đầu tiên chế tạo CD-RW vàonăm 1970.Sự khác nhau giữa công nghệ CD-R và công nghệ thay đổi pha là với bộ nhớcủa công nghệ thay đổi pha, trạng thái kết tinh của một vùng nhỏ được thayđổi bằng một dòng điện chứ không phải tia laser. Khi không sử dụng tialaser để đọc và ghi dữ liệu thì chúng ta sẽ không làm mờ vùng nhưng lạixuất hiện điện trở suất ở vùng đó. Khi vùng đó thay đổi sang kết tinh hoặcvô định hình thì điện trở suất của vùng có thể đo được và dựa vào số điện trởsuất người ta có thể phân biệt được đó là ‘1’ hay ’0’.Bây giờ bạn có thể thấy được điện trở xuất khá giống với tính mờ đục. Mộtvật liệu có điện trở không cho phép nhiều điện tích để lưu thông qua nó vàvật liệu mờ không cho phép nhiều ánh sáng xuyên qua nó. Bạn cũng nên biếtrằng các vật liệu mờ trong thực tế có sự phản chiếu ánh sáng. Bạn có thểkhông nhận ra rằng các vật liệu có điện trở cũng phản chiếu. Đúng hơn , nólà trở kháng (impedance) của vật liệu sẽ phản chiếu điện. Điện trở là mộtkhía cạnh của những gì tạo nên trở kháng; các thành phần khác là điện dungvà điện cảm. Trong nhiều ứng dụng, việc hạn chế sự phản chiếu bởi trởkháng phù hợp là một vấn đề lớn trong thiết kế.Bộ nhớ thay đổi pha có tiềm năng thay thế được bộ nhớ flash trong một vàinăm tới. Vậy làm thế nào để có thể so sánh được với ổ flash? Giống như ổflash, bộ nhớ thay đổi pha là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên ổn định làm cho nóphù hợp với cả chạy mã và lưu trữ dữ liệu. Năm 2006, IBM cùng vớiMacronix và Qimonda đã tuyên bố các kết quả nghiên cứu rằng họ đã thiếtkế, xây dựng và minh chứng được thiết bị nhớ thay đổi pha đầu tiên. Thiết bịnày nhanh hơn gấp 500 lần so với ổ flash trong khi sử dụng ít hơn một nửacông suất tiêu thụ. Thiết bị đầu tiên này cũng nhỏ gọn hơn các bộ nhớ fla ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ nhớ và lưu trữ - Phần 2: Các công nghệ lưu trữ mới Bộ nhớ và lưu trữ - Phần 2: Các công nghệ lưu trữ mớiTrong phần một chúng tôi đã giới thiệu cho các bạn về một số côngnghệ lưu trữ thông thường đang được ứng dụng rộng rãi. Tất cả côngnghệ đó đều được ứng dụng trong các mạng điển hình ngày nay. Trongphần hai này chúng tôi sẽ tiếp tục giới thiệu cho các bạn một số công nghệmới vẫn chưa được ứng dụng rộng rãi. Trong một số trường hợp các côngnghệ này vẫn chỉ được thử nghiệm trong phòng thí nghiệm, một số trườnghợp khác có trong sản phẩm đã có bán trên thị trường nhưng vẫn chưa khaithác hết khả năng tiềm tàng của công nghệ đó.Bộ nhớ phân tửĐiều gì xảy ra đối với các công nghệ lưu trữ được giới thiệu trong bài trước?Rõ ràng là không có một vấn đề gì cả. Động cơ cho việc phát triển côngnghệ lưu trữ mới là chúng ta muốn nhanh chóng vươn đến được giới hạnnhỏ và nhanh trong các thiết bị, trong khi đó người dùng luôn yêu cầu dunglượng và hiệu suất tốt hơn. Chính vì vậy các công nghệ mới càng cần phảiđược nghiên cứu và sớm đưa ra hơn. Trong phần này chúng tôi có giới thiệuđến công nghệ nhớ phân tử. Vậy công nghệ nhớ phân tử là gì? Điều gì làmcho bộ nhớ phân tử hấp dẫn đến vậy, câu trả lời là các phân tử rất nhỏ và cóthể cung cấp một mật độ nhớ lớn hơn gấp nhiều lần so với các công nghệhiện tại. Để giữ một bit trong một phân tử, theo lý thuyết điều này khá đơngiản. Bạn chỉ cần thêm hoặc bớt các electron trong mỗi phân tử đó. Điều khókhăn ở đây là việc đọc và ghi các bit dữ liệu đó như thế nào.Để truy cập vào các phân tử để đọc và ghi, một số nhà nghiên cứu đã sắpxếp một mảng phân tử xung quanh các ống nano nhỏ có khả năng tích điện.Phương pháp này được thể hiện như trong hình 2. Một số chuyên gia nghiêncứu khác lại muốn gia công các bít dữ liệu thông qua sóng vô tuyến. Họ thựchiện điều đó bằng cách tạo một xung điện từ ở một tần số nào đó, xung nàysau đó có thể thay đổi để nạp cho phân tử. Để đọc các bít dữ liệu, một xungtần số khác sẽ được tạo ra sau đó. Kết quả phân tử có xung thứ hai này cóthể cho bạn biết rằng xung đầu tiên đã tương tác với phân tử, do vậy chophép bạn lưu và sau đó đọc bit dữ liệu đó.Hình 1: Sơ đồ thiết bị nhớ phân tửNhư những gì bạn có thể nhìn thấy ở trên là công nghệ bộ nhớ phân tử, côngnghệ này có thể hứa hẹn sẽ cung cấp cho người dùng một mật độ nhớ lớn.Tuy nhiên, hiện nay bộ nhớ phân tử vẫn nằm trong các phòng thí nghiệm, vìvậy có lẽ chúng ta sẽ phải đợi đến vài năm tiếp theo để có thể thấy đượccông nghệ mới này sẽ mang đến những thuận lợi trong ứng dụng cho chúngta như thế nào.Bộ nhớ thay đổi phaKhông giống như bộ nhớ phân tử, bộ nhớ thay đổi pha hiện đã được đưa vàoứng dụng. Trong thực tế, công nghệ bộ nhớ thay đổi pha được đưa ra cáchđây khoảng vài thập kỷ. Vào năm những năm 60, Stanford Ovshinsky đãphát minh ra cách để kết tinh các vật liệu vô định hình, các vật liệu không cócấu trúc cụ thể.Như được đề cập đến trong phần 1, các CD-R và CD-RW làm việc bởi tialaser thay đổi độ mờ của một vùng nhỏ trên mỗi đĩa. Sự thay đổi tính mờ củavật liệu từ vô định sang kết tinh, và ngược lại. Đây cũng là công nghệ đượcphát minh bởi Ovshinsky. Ovshinsky là người đầu tiên chế tạo CD-RW vàonăm 1970.Sự khác nhau giữa công nghệ CD-R và công nghệ thay đổi pha là với bộ nhớcủa công nghệ thay đổi pha, trạng thái kết tinh của một vùng nhỏ được thayđổi bằng một dòng điện chứ không phải tia laser. Khi không sử dụng tialaser để đọc và ghi dữ liệu thì chúng ta sẽ không làm mờ vùng nhưng lạixuất hiện điện trở suất ở vùng đó. Khi vùng đó thay đổi sang kết tinh hoặcvô định hình thì điện trở suất của vùng có thể đo được và dựa vào số điện trởsuất người ta có thể phân biệt được đó là ‘1’ hay ’0’.Bây giờ bạn có thể thấy được điện trở xuất khá giống với tính mờ đục. Mộtvật liệu có điện trở không cho phép nhiều điện tích để lưu thông qua nó vàvật liệu mờ không cho phép nhiều ánh sáng xuyên qua nó. Bạn cũng nên biếtrằng các vật liệu mờ trong thực tế có sự phản chiếu ánh sáng. Bạn có thểkhông nhận ra rằng các vật liệu có điện trở cũng phản chiếu. Đúng hơn , nólà trở kháng (impedance) của vật liệu sẽ phản chiếu điện. Điện trở là mộtkhía cạnh của những gì tạo nên trở kháng; các thành phần khác là điện dungvà điện cảm. Trong nhiều ứng dụng, việc hạn chế sự phản chiếu bởi trởkháng phù hợp là một vấn đề lớn trong thiết kế.Bộ nhớ thay đổi pha có tiềm năng thay thế được bộ nhớ flash trong một vàinăm tới. Vậy làm thế nào để có thể so sánh được với ổ flash? Giống như ổflash, bộ nhớ thay đổi pha là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên ổn định làm cho nóphù hợp với cả chạy mã và lưu trữ dữ liệu. Năm 2006, IBM cùng vớiMacronix và Qimonda đã tuyên bố các kết quả nghiên cứu rằng họ đã thiếtkế, xây dựng và minh chứng được thiết bị nhớ thay đổi pha đầu tiên. Thiết bịnày nhanh hơn gấp 500 lần so với ổ flash trong khi sử dụng ít hơn một nửacông suất tiêu thụ. Thiết bị đầu tiên này cũng nhỏ gọn hơn các bộ nhớ fla ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thủ thuật máy tính công nghệ thông tin tin học quản trị mạng computer networkTài liệu liên quan:
-
52 trang 434 1 0
-
24 trang 359 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 320 0 0 -
Làm việc với Read Only Domain Controllers
20 trang 311 0 0 -
74 trang 303 0 0
-
96 trang 299 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 291 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 286 0 0 -
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 277 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn sử dụng thư điện tử tài nguyên và môi trường
72 trang 270 0 0