Bộ phận nhân sự - ủng hộ hay phản bác?
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.93 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ phận nhân sự - ủng hộ hay phản bác?Quản lý nhân sự (Human Resources – HR) không chỉ là một công việc thường nhật, mà đó là một nghệ thuật đòi hỏi ở nhà quản lý rất nhiều kỹ năng và sự khéo léo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ phận nhân sự - ủng hộ hay phản bác? Bộ phận nhân sự - ủng hộ hay phản bác?Quản lý nhân sự (Human Resources – HR) không chỉ là một công việcthường nhật, mà đó là một nghệ thuật đòi hỏi ở nhà quản lý rất nhiều kỹnăng và sự khéo léo. Với phân tích của một số chuyên gia quản lý nhân sự,các nhà tư vấn và học giả nghiên cứu môi trường làm việc, bạn sẽ nhận thấynhiều quan điểm khác nhau về HR, cả ủng hộ lẫn phản đối.1.Không ít người luôn chỉ trích rằng bộ phận nhân sự có thể không cần thiết.Nó phần nào tạo ra những rắc rối trong công ty bởi vì luôn mắc kẹt trong cáccông việc là điền vào đơn từ cũng như giải thích các lợi ích của công ty, vàquá gần gũi với công việc quản lý, song lại thiếu kiến thức kinh doanh để trởthành các đối tác chiến lược hiệu quả. Giao thiệp với các kiểu phòng bannhân sự như vậy “cũng giống như việc đi đến nha sỹ”, David Sirota, tác giảicuốn “Những nhân viên nhiệt thành: Các công ty được lợi gì khi trao chonhân viên những gì họ mong muốn” đã viết như thế. Khi được đề nghị đánhgiá về chất lượng các bộ phận chức năng khác nhau trong doanh nghiệp, ôngbổ sung: “IT và HR là hai chức năng được đánh giá thấp nhất”.Trong khi đó, những quan điểm ủng hộ HR lại cho rằng công tác này liênquan trực tiếp tới hoạt động quản trị cấp cao, cung cấp những dữ liệu quantrọng cho các giao dịch kinh doanh quan trọng như sáp nhập, hợp nhất haytái cấu trúc công ty. Trong viễn cảnh này, các phòng ban nhân sự được cấtnhắc từ vai trò quản trị truyền thống tới một vai trò quan trọng hơn, tập trungvào yếu tố sáng tạo, tại đó bao gồm các nhân tài tuyển dụng, thúc đẩy sựnăng động và cơ hội nghề nghiệp của toàn thể nhân viên, cũng như cải thiệntính hiệu quả hoạt động của công ty.Vậy thì đâu là vai trò của HR trong các công ty ngày nay?.2.Nếu nhìn vào lịch sử HR, bạn sẽ nhận thấy các chiều hướng liên quan tớiHR - chẳng hạn như việc thuê nhân lực bên ngoài, việc thiết lập các trungtâm điện thoại khách hàng, trung tâm dịch vụ khách hàng, và sự phối kếthợp các vấn đề cần bằng cuộc sống – công việc… - thường cần đến cả thậpkỷ để hình thành và phát triển. Trên thực tế, khá nhiều công ty đang làmđiều này, song nó diễn ra không nhanh như mong đợi. Vẫn còn một sức hútlớn trong bộ phận nhân sự liên quan tới các hoạt động truyền thông và chứcnăng kiểu như dịch vụ trợ giúp các mối quan hệ khác nhau trong công ty.Rất nhiều cơ hội và trải nghiệm đang hiện hữu một cách rõ ràng, bao gồm sựtrợ giúp trong việc định giá hoạt động M&A, phát triển các kế hoạch hợpnhất, giao tiếp với các nhân viên, tìm kiếm những tài năng kinh doanh,….Tại một vài công ty, bộ phận HR đóng vai trò chủ chốt trong các hoạt độngtrên. Còn tại các công ty khác, họ vẫn là những người quan sát, giải quyếtcác vấn đề liên quan hậu kỳ. Các nhà quản lý, người làm việc như một đốitác kinh doanh, đang dần chiếm vị trí định hướng chiến lược trong các côngty – các công ty dịch vụ chuyên nghiệp, dịch vụ tài chính, các công ty côngnghệ cao và cả đối với một số nhà sản xuất dược phẩm, chăm sóc sức khoẻ,thiết bị y tế,…. Các nhà lãnh đạo HR năng lực nhất có xu hướng làm việcvới những hoạt động cốt lõi của công ty. Họ thiết lập một mối quan hệ gầngũi với các nhà cung cấp, nhà đầu tư, khách hàng để qua đó họ nâng cao uytín công ty cũng như đảm bảo sự thân thiết và thuận tiện nhất bất cứ khi nàocần đến.3.Theo một nhà tư vấn nhân sự thì: “Nếu không có sự liên kết trực tiếp với yếutố chiến lược, công việc HR sẽ không còn mang bất cứ ý nghĩa nào cả. Bạnphải hoàn toàn tập trung vào việc phối kết hợp các hoạt động, chính sách vàquy trình thủ tục HR theo một định hướng chiến lược trong công ty”.Trong khi nhiều chuyên gia HR nói rằng vai trò của họ là trở thành một đốitác chiến lược với các nhà quản lý cấp cao, những người chỉ trích vẫn cònnghi vấn về việc liệu các nhân viên HR - những người vốn thiếu các kỹ năngkinh doanh cần thiết - có thể hiểu trọn vẹn đường hướng chiến lược hay vaitrò của họ trong việc hoàn thành chiến lược đó. Hơn nữa, một vài nhà quảnlý cấp cao không quan tâm tới việc xem HR như một đối tác chiến lược, họchỉ muốn tống khứ bộ phận này và tuyển dụng những người mà họ mongmuốn.Đương nhiên việc trở thành một “đối tác” của các nhà quản lý cấp cao khôngphải lúc nào cũng xảy ra. Bạn phải kiếm tìm cách thức tiếp cận ban lãnh đạo,cần thấu hiểu các hoạt động kinh doanh một cách sâu sắc - hiện giờ nó đangở đâu và nó mong muốn đi đến đâu. Điều này rất quan trọng, bởi vì đôi lúcbạn có thể vướng vào các câu hỏi đại loại như: Đâu là chương trình hiệu quảnhất hay Chúng ta có nên thiết kế một cái gì đó mới mẻ chăng?. Và câu hỏiquan trọng nhất sẽ phải là: Bộ phận HR có thành công trong việc đưa côngty đi theo đúng con đường đã lựa chọn?.Tại không ít công ty, tầm ảnh hưởng của HR vượt xa khỏi phạm vi mộtphòng ban. Không tính đến chức năng tiếp thị và chức năng nhân sự, bộphận nhân sự còn có một tầm ảnh hưởng và trách nhiệm to lớn liên quan tớinhãn hiệu. Ví dụ, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ phận nhân sự - ủng hộ hay phản bác? Bộ phận nhân sự - ủng hộ hay phản bác?Quản lý nhân sự (Human Resources – HR) không chỉ là một công việcthường nhật, mà đó là một nghệ thuật đòi hỏi ở nhà quản lý rất nhiều kỹnăng và sự khéo léo. Với phân tích của một số chuyên gia quản lý nhân sự,các nhà tư vấn và học giả nghiên cứu môi trường làm việc, bạn sẽ nhận thấynhiều quan điểm khác nhau về HR, cả ủng hộ lẫn phản đối.1.Không ít người luôn chỉ trích rằng bộ phận nhân sự có thể không cần thiết.Nó phần nào tạo ra những rắc rối trong công ty bởi vì luôn mắc kẹt trong cáccông việc là điền vào đơn từ cũng như giải thích các lợi ích của công ty, vàquá gần gũi với công việc quản lý, song lại thiếu kiến thức kinh doanh để trởthành các đối tác chiến lược hiệu quả. Giao thiệp với các kiểu phòng bannhân sự như vậy “cũng giống như việc đi đến nha sỹ”, David Sirota, tác giảicuốn “Những nhân viên nhiệt thành: Các công ty được lợi gì khi trao chonhân viên những gì họ mong muốn” đã viết như thế. Khi được đề nghị đánhgiá về chất lượng các bộ phận chức năng khác nhau trong doanh nghiệp, ôngbổ sung: “IT và HR là hai chức năng được đánh giá thấp nhất”.Trong khi đó, những quan điểm ủng hộ HR lại cho rằng công tác này liênquan trực tiếp tới hoạt động quản trị cấp cao, cung cấp những dữ liệu quantrọng cho các giao dịch kinh doanh quan trọng như sáp nhập, hợp nhất haytái cấu trúc công ty. Trong viễn cảnh này, các phòng ban nhân sự được cấtnhắc từ vai trò quản trị truyền thống tới một vai trò quan trọng hơn, tập trungvào yếu tố sáng tạo, tại đó bao gồm các nhân tài tuyển dụng, thúc đẩy sựnăng động và cơ hội nghề nghiệp của toàn thể nhân viên, cũng như cải thiệntính hiệu quả hoạt động của công ty.Vậy thì đâu là vai trò của HR trong các công ty ngày nay?.2.Nếu nhìn vào lịch sử HR, bạn sẽ nhận thấy các chiều hướng liên quan tớiHR - chẳng hạn như việc thuê nhân lực bên ngoài, việc thiết lập các trungtâm điện thoại khách hàng, trung tâm dịch vụ khách hàng, và sự phối kếthợp các vấn đề cần bằng cuộc sống – công việc… - thường cần đến cả thậpkỷ để hình thành và phát triển. Trên thực tế, khá nhiều công ty đang làmđiều này, song nó diễn ra không nhanh như mong đợi. Vẫn còn một sức hútlớn trong bộ phận nhân sự liên quan tới các hoạt động truyền thông và chứcnăng kiểu như dịch vụ trợ giúp các mối quan hệ khác nhau trong công ty.Rất nhiều cơ hội và trải nghiệm đang hiện hữu một cách rõ ràng, bao gồm sựtrợ giúp trong việc định giá hoạt động M&A, phát triển các kế hoạch hợpnhất, giao tiếp với các nhân viên, tìm kiếm những tài năng kinh doanh,….Tại một vài công ty, bộ phận HR đóng vai trò chủ chốt trong các hoạt độngtrên. Còn tại các công ty khác, họ vẫn là những người quan sát, giải quyếtcác vấn đề liên quan hậu kỳ. Các nhà quản lý, người làm việc như một đốitác kinh doanh, đang dần chiếm vị trí định hướng chiến lược trong các côngty – các công ty dịch vụ chuyên nghiệp, dịch vụ tài chính, các công ty côngnghệ cao và cả đối với một số nhà sản xuất dược phẩm, chăm sóc sức khoẻ,thiết bị y tế,…. Các nhà lãnh đạo HR năng lực nhất có xu hướng làm việcvới những hoạt động cốt lõi của công ty. Họ thiết lập một mối quan hệ gầngũi với các nhà cung cấp, nhà đầu tư, khách hàng để qua đó họ nâng cao uytín công ty cũng như đảm bảo sự thân thiết và thuận tiện nhất bất cứ khi nàocần đến.3.Theo một nhà tư vấn nhân sự thì: “Nếu không có sự liên kết trực tiếp với yếutố chiến lược, công việc HR sẽ không còn mang bất cứ ý nghĩa nào cả. Bạnphải hoàn toàn tập trung vào việc phối kết hợp các hoạt động, chính sách vàquy trình thủ tục HR theo một định hướng chiến lược trong công ty”.Trong khi nhiều chuyên gia HR nói rằng vai trò của họ là trở thành một đốitác chiến lược với các nhà quản lý cấp cao, những người chỉ trích vẫn cònnghi vấn về việc liệu các nhân viên HR - những người vốn thiếu các kỹ năngkinh doanh cần thiết - có thể hiểu trọn vẹn đường hướng chiến lược hay vaitrò của họ trong việc hoàn thành chiến lược đó. Hơn nữa, một vài nhà quảnlý cấp cao không quan tâm tới việc xem HR như một đối tác chiến lược, họchỉ muốn tống khứ bộ phận này và tuyển dụng những người mà họ mongmuốn.Đương nhiên việc trở thành một “đối tác” của các nhà quản lý cấp cao khôngphải lúc nào cũng xảy ra. Bạn phải kiếm tìm cách thức tiếp cận ban lãnh đạo,cần thấu hiểu các hoạt động kinh doanh một cách sâu sắc - hiện giờ nó đangở đâu và nó mong muốn đi đến đâu. Điều này rất quan trọng, bởi vì đôi lúcbạn có thể vướng vào các câu hỏi đại loại như: Đâu là chương trình hiệu quảnhất hay Chúng ta có nên thiết kế một cái gì đó mới mẻ chăng?. Và câu hỏiquan trọng nhất sẽ phải là: Bộ phận HR có thành công trong việc đưa côngty đi theo đúng con đường đã lựa chọn?.Tại không ít công ty, tầm ảnh hưởng của HR vượt xa khỏi phạm vi mộtphòng ban. Không tính đến chức năng tiếp thị và chức năng nhân sự, bộphận nhân sự còn có một tầm ảnh hưởng và trách nhiệm to lớn liên quan tớinhãn hiệu. Ví dụ, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm lãnh đạo kỹ năng lãnh đạo kinh nghiệm quản lý nghệ thuật quản lý quản trị nhân sựTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 822 12 0 -
45 trang 493 3 0
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 424 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 381 0 0 -
27 trang 329 0 0
-
24 trang 314 0 0
-
48 nguyên tắc chủ chốt của quyền lực -nguyên tắc 47
17 trang 311 0 0 -
'Mẹo' vượt trội trong môi trường làm việc nhiều nam
4 trang 303 0 0 -
Làm thế nào để trở thành quản trị mạng
5 trang 295 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 250 5 0