Bổ sung lượng sắt cho cơ thể
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.06 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở tuổi dậy thì, các cô gái trẻ thường gặp phải triệu chứng y học gọi là "chứng xanh lướt của thiếu nữ" (chlorose). Đây là biểu hiện của sự thiếu máu thiếu sắt trong giai đoạn cơ thể đang lớn, cộng với sự phát triển của cơ quan sinh dục vào thời điểm có kinh. Với nhiều phụ nữ, hội chứng này không chỉ xuất hiện trong thời con gái mà kéo dài đến khi mang thai và nhiều năm sau đó...Má đỏ môi hồng làm nên vẻ đẹp tự nhiên của phụ nữ và đó không chỉ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bổ sung lượng sắt cho cơ thể Bổ sung lượng sắt cho cơ thể Ở tuổi dậy thì, các cô gái trẻ thường gặp phải triệu chứng y học gọi làchứng xanh lướt của thiếu nữ (chlorose). Đây là biểu hiện của sự thiếu máu -thiếu sắt trong giai đoạn cơ thể đang lớn, cộng với sự phát triển của cơ quan sinhdục vào thời điểm có kinh. Với nhiều phụ nữ, hội chứng này không chỉ xuất hiệntrong thời con gái mà kéo dài đến khi mang thai và nhiều năm sau đó... Má đỏ môi hồng làm nên vẻ đẹp tự nhiên của phụ nữ và đó không chỉ làtiêu chuẩn đẹp mà còn phản ánh tình hình sức khỏe với chất sắt là tác nhân làmnên điều đó. Nhu cầu sắt trong giai đoạn dậy thì của bạn gái là 2,4mg/ngày gấp đôi cácbạn trai (1,1mg) vì một lượng lớn sắt bị mất theo chu kỳ kinh nguyệt. Do đó, thiếumáu do thiếu sắt còn được cho là bệnh của phái nữ. Nhu cầu sắt cao nhưng việc ăn uống bình thường chỉ đáp ứng được khoảng50% nên sự thiếu hụt cứ như con nợ chồng chất mỗi ngày, thể hiện ra bên ngoàibằng làn da xanh mét, mất hẳn môi hồng con gái. Học lực của con gái giai đoạn này cũng sa sút hơn con trai vì hoa mắt,chóng mặt khi thay đổi tư thế đột ngột, mau mệt, buồn ngủ khiến khả năng tiếp thubài giảm. Theo số liệu khảo sát của các nhà chuyên môn, hiện ở nước ta có khoảng50% phụ nữ mang thai và 20% phụ nữ khác bị thiếu máu do thiếu sắt. Ở phụ nữmang thai, tác hại của thiếu máu thiếu sắt khiến một số cơ quan như tim, não thiếuoxy. Thai phụ bị thiếu và sinh ra những đứa con có tình trạng dự trữ sắt thấp. Theo bác sĩ Nguyễn Ngọc Thông - Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sảnTP.HCM: Các em gái trong tuổi dậy thì uống bổ sung viên sắt kết hợp với acidfolic, mỗi tuần một viên, uống 16 tuần trong một năm, năm sau uống tiếp. Phụ nữ mang thai uống mỗi ngày 1 viên, uống càng sớm càng tốt và kéo dàiđến sau khi sinh một tháng, vì acid folic dự phòng dị tật thần kinh của thai nhi.Không nên uống viên sắt với trà, sữa vì chúng ngăn chặn cơ thể hấp thu sắt. Tổ chức Y tế thế giới ước tính trẻ sinh ra từ các bà mẹ thiếu máu bị tai biếnnhiều hơn 30% - 40% so với trẻ của những bà mẹ không thiếu máu. Vì vậy, y họccòn xem thiếu máu thiếu sắt trong thời kỳ thai nghén là một đe dọa sản khoa. Ở độ tuổi tiền mãn kinh, phụ nữ có nhiều cái sợ: sợ già, sợ mập, sợ bệnh, sợnhan sắc tàn phai... dẫn đến ăn kiêng, giảm cân, càng tạo điều kiện cho thiếu máu,thiếu sắt có cơ hội bộc lộ. Sắt được cung cấp cho cơ thể từ hai nguồn: thực vật và động vật. Sắt trongcác thực phẩm có nguồn gốc động vật được cơ thể hấp thu dễ dàng hơn thực vật. Điều này giải thích vì sao những phụ nữ có chế độ ăn nhiều rau xanh, tráicây để giảm cân lại mất đi má đỏ, môi hồng. Muốn có đủ lượng sắt cần thiết chocơ thể, cần phải ăn nhiều thực phẩm có yếu tố tạo máu như thịt bò, thịt heo, thịtgà, cá, trứng... Trong thực đơn của bữa ăn, bạn hãy để ý đến các loại rau có nhiều chất sắtnhư: cải xoong, cần tây, mộc nhĩ, nấm hương, củ cải, đu đủ chín, rau muống, đậuđũa, cà chua chín, huyết... Sau bữa ăn bạn có thể dùng thêm món tráng miệng bằngcác loại quả chín chứa nhiều vitamine C như cam, quýt, bưởi, sơri...hoặc uốngthêm viên sắt bổ sung để cơ thể không bị thiếu chất này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bổ sung lượng sắt cho cơ thể Bổ sung lượng sắt cho cơ thể Ở tuổi dậy thì, các cô gái trẻ thường gặp phải triệu chứng y học gọi làchứng xanh lướt của thiếu nữ (chlorose). Đây là biểu hiện của sự thiếu máu -thiếu sắt trong giai đoạn cơ thể đang lớn, cộng với sự phát triển của cơ quan sinhdục vào thời điểm có kinh. Với nhiều phụ nữ, hội chứng này không chỉ xuất hiệntrong thời con gái mà kéo dài đến khi mang thai và nhiều năm sau đó... Má đỏ môi hồng làm nên vẻ đẹp tự nhiên của phụ nữ và đó không chỉ làtiêu chuẩn đẹp mà còn phản ánh tình hình sức khỏe với chất sắt là tác nhân làmnên điều đó. Nhu cầu sắt trong giai đoạn dậy thì của bạn gái là 2,4mg/ngày gấp đôi cácbạn trai (1,1mg) vì một lượng lớn sắt bị mất theo chu kỳ kinh nguyệt. Do đó, thiếumáu do thiếu sắt còn được cho là bệnh của phái nữ. Nhu cầu sắt cao nhưng việc ăn uống bình thường chỉ đáp ứng được khoảng50% nên sự thiếu hụt cứ như con nợ chồng chất mỗi ngày, thể hiện ra bên ngoàibằng làn da xanh mét, mất hẳn môi hồng con gái. Học lực của con gái giai đoạn này cũng sa sút hơn con trai vì hoa mắt,chóng mặt khi thay đổi tư thế đột ngột, mau mệt, buồn ngủ khiến khả năng tiếp thubài giảm. Theo số liệu khảo sát của các nhà chuyên môn, hiện ở nước ta có khoảng50% phụ nữ mang thai và 20% phụ nữ khác bị thiếu máu do thiếu sắt. Ở phụ nữmang thai, tác hại của thiếu máu thiếu sắt khiến một số cơ quan như tim, não thiếuoxy. Thai phụ bị thiếu và sinh ra những đứa con có tình trạng dự trữ sắt thấp. Theo bác sĩ Nguyễn Ngọc Thông - Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sảnTP.HCM: Các em gái trong tuổi dậy thì uống bổ sung viên sắt kết hợp với acidfolic, mỗi tuần một viên, uống 16 tuần trong một năm, năm sau uống tiếp. Phụ nữ mang thai uống mỗi ngày 1 viên, uống càng sớm càng tốt và kéo dàiđến sau khi sinh một tháng, vì acid folic dự phòng dị tật thần kinh của thai nhi.Không nên uống viên sắt với trà, sữa vì chúng ngăn chặn cơ thể hấp thu sắt. Tổ chức Y tế thế giới ước tính trẻ sinh ra từ các bà mẹ thiếu máu bị tai biếnnhiều hơn 30% - 40% so với trẻ của những bà mẹ không thiếu máu. Vì vậy, y họccòn xem thiếu máu thiếu sắt trong thời kỳ thai nghén là một đe dọa sản khoa. Ở độ tuổi tiền mãn kinh, phụ nữ có nhiều cái sợ: sợ già, sợ mập, sợ bệnh, sợnhan sắc tàn phai... dẫn đến ăn kiêng, giảm cân, càng tạo điều kiện cho thiếu máu,thiếu sắt có cơ hội bộc lộ. Sắt được cung cấp cho cơ thể từ hai nguồn: thực vật và động vật. Sắt trongcác thực phẩm có nguồn gốc động vật được cơ thể hấp thu dễ dàng hơn thực vật. Điều này giải thích vì sao những phụ nữ có chế độ ăn nhiều rau xanh, tráicây để giảm cân lại mất đi má đỏ, môi hồng. Muốn có đủ lượng sắt cần thiết chocơ thể, cần phải ăn nhiều thực phẩm có yếu tố tạo máu như thịt bò, thịt heo, thịtgà, cá, trứng... Trong thực đơn của bữa ăn, bạn hãy để ý đến các loại rau có nhiều chất sắtnhư: cải xoong, cần tây, mộc nhĩ, nấm hương, củ cải, đu đủ chín, rau muống, đậuđũa, cà chua chín, huyết... Sau bữa ăn bạn có thể dùng thêm món tráng miệng bằngcác loại quả chín chứa nhiều vitamine C như cam, quýt, bưởi, sơri...hoặc uốngthêm viên sắt bổ sung để cơ thể không bị thiếu chất này.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức bệnh người lớn bệnh trẻ em bệnh phụ nữ sức khỏe giớ tính sức khỏe người cao tuổi y học cổ truyền bệnh chuyên khoa Bổ sung lượng sắt cho cơ thểTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
Tỷ lệ thiếu cơ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2
6 trang 265 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 184 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 183 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 165 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0