Bộ tài liệu hướng dẫn đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới (Tập 1) – Phần 2
Số trang: 180
Loại file: pdf
Dung lượng: 13.23 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới (Tập 1) – Phần 2 trình bày đến người học những kiến thức cơ bản về các kỹ thuật điều dưỡng cơ bản và chăm sóc người bệnh (phần 1), nội dung cơ bản gồm có: Chăm sóc giảm đau; áp dụng quy trình điều dưỡng trong chăm sóc người bệnh; đón tiếp người bệnh, chuyển viện, xuất viện; theo dõi dấu hiệu sinh tồn; lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm (máu, đờm, phân, nước tiểu); hỗ trợ vệ sinh cho người bệnh; hỗ trợ người bệnh di chuyển; hỗ trợ người bệnh ăn uống; thực hành dùng thuốc cho người bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ tài liệu hướng dẫn đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới (Tập 1) – Phần 2 Chương 3 Kü thuËt ®iÒu dìng c¬ b¶nvµ ch¨m sãc ngêi bÖnh (phÇn 1) BÀI 6: PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH 115 BÀI 7 CHĂM SÓC GIẢM ĐAUMỤC TIÊU 1. Nhận biết được các yếu tố ảnh hưởng tới đau (CNL: 1.1; 1.2; 3.1; 4.1; 4.3). 2. Sử dụng được công cụ lượng giá đau để lượng giá người bệnh (CNL 2.1; 2.4; 3.1; 4.1; 21.9). 3. Thực hiện được các phương pháp kiểm soát đau khi chăm sóc người bệnh và hướng dẫn NB/gia đình NB tham gia kiểm soát đau (CNL 2.2; 2.3; 3.2; 4.2; 4.3; 4.4; 4.5; 4.6; 4.7; 5.2; 5.3; 6; 7.1; 7.2; 8.2; 10.1; 10.3; 11; 12.2; 13.1; 15.1; 16.3; 18.3; 23.6; 24.1; 24.4; 25.1; 25.2).NỘI DUNGGiới thiệu Đau là một dấu hiệu thường gặp trong rất nhiều bệnh và là một trong các lýdo khiến người bệnh phải đi khám bệnh và điều trị. Theo Bonica J.J. (1978), 58%người bệnh ung thư có dấu hiệu đau là triệu chứng chủ yếu. Đau gặp ở mọi lứa tuổitừ trẻ em đến người già. Có tới 5% - 15% trẻ em và tuổi vị thành niên phàn nàn vềđau; ở người già gặp nhiều hơn, gần 30%; và tỷ lệ người bệnh đau mạn tính phảidùng thuốc giảm đau họ morpin khoảng 20% - 30% (Dawn A. M., 2005). Đau cònlà nỗi ám ảnh của nhiều bệnh nhân sau phẫu thuật. Nghiên cứu của Nguyễn ThịKim Thu (2010) cho thấy 100% bệnh nhân đau sau phẫu thuật ổ bụng... Giảm đaulà giúp cho người bệnh có được cuộc sống tốt hơn, chất lượng hơn, đây cũng làtrách nhiệm của cán bộ y tế, trong đó có đội ngũ điều dưỡng viên. Đau là một cảm giác báo hiệu một tổn thương thực thể, mang tính chủ quantâm lý. Ngưỡng đau phụ thuộc vào mỗi người bệnh, chỉ có người bệnh mới có thểxác định chính xác mức độ đau của họ. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới ngưỡng đaunhư tuổi, nghề nghiệp, nhận thức, kinh nghiệm cá nhân; những yếu tố: văn hóa,tính cách, sắc tộc, cảm xúc, thể trạng, tình trạng sức khỏe… cũng ảnh hưởng tớimức độ đau. Tuy nhiên, người bệnh không có trách nhiệm phải thuyết phục vớingười điều dưỡng rằng họ đau, mà trách nhiệm của người điều dưỡng là phải lắngnghe người bệnh khi người bệnh bị đau. Để kiểm soát đau, điều dưỡng cần phối hợp với người bệnh và gia đình ngườibệnh để xác định nguyên nhân, đặc điểm, các yếu tố ảnh hưởng tới đau. Trên cơ sởđó có kế hoạch can thiệp kiểm soát đau cho người bệnh hiệu quả. Có rất nhiềuphương pháp kiểm soát đau, gồm các biện pháp không dùng thuốc, các biện phápdùng thuốc, loại trừ các yếu tố ảnh hưởng.116 BÀI 7: CHĂM SÓC GIẢM ĐAU1. KHÁI NIỆM ĐAU, NGUYÊN NHÂN VÀ SINH LÝ ĐAU1.1. Khái niệm đau Đau là một cảm giác khó chịu mang tính chủ quan, xuất hiện cùng lúc với tổnthương thực thể hoặc tiềm tàng của mô tế bào, hoặc được mô tả giống như có tổnthương thực thể. (Hiệp hội nghiên cứu đau quốc tế (1980 - viết tắt là IASP). Như vậy, đau vừa có tính thực thể, là một cảm giác báo hiệu một tổn thươngthực thể. Đau cũng mang tính chủ quan tâm lý, gồm cả những chứng đau tưởngtượng, đau không có căn nguyên.1.2. Phân loại đau1.2.1. Phân loại theo cơ chế Đau cảm thụ thần kinh (nociceptive pain): là đau do kích thích các đầumút thụ cảm của các dây thần kinh còn nguyên vẹn chưa bị tổn thương, nhạy cảmvới các thuốc giảm đau ngoại vi hay trung ương và các phương pháp phong bế vôcảm. Đây là cơ chế thường gặp trong các trường hợp đau cấp tính (chấn thương,nhiễm trùng, thoái hóa…) hoặc trong những bệnh lý có tổn thương dai dẳng (ungthư, bệnh lý khớp…). Đau do bệnh lý thần kinh (neuropathic pain): là đau gây ra do tổn thươngcác dây thần kinh ngoại vi hoặc trung ương. Đau thường có cảm giác bỏng rát, nhưđiện giật, tê bì hay tăng cảm giác tại những vùng bị chi phối bởi các dây thần kinhbị tổn thương. Đau do căn nguyên tâm lý: là những cảm giác ám ảnh nhiều hơn là đau thựcthể, được người bệnh mô tả không rõ ràng hoặc luôn thay đổi, triệu chứng khôngđiển hình. Đau chỉ mất khi người bệnh tập trung chú ý một vấn đề gì đó, thuốc giảmđau không có tác dụng với loại đau này. Thường gặp trong các trường hợp như:bệnh hysteri, trầm cảm, tự kỷ ám thị về bệnh tật, bệnh tâm thần phân liệt…1.2.2. Phân loại theo thời gian và tính chất đau Đau cấp tính là đau mới xuất hiện, có cường độ mạnh, được coi là mộttriệu chứng báo động hữu ích. Đau cấp tính giúp cho việc xác định triệu chứng đaucó nguồn gốc thực thể hay không. Đau cấp tính thường gặp đau sau phẫu thuật, sauchấn thương, do bỏng, sản khoa… Đau mạn tính là biểu hiện đau dai dẳng, tái đi tái lại nhiều lần, làm cho cơthể bị phá hủy về thể lực và cả về tâm lý, xã hội, làm cho người bệnh lo lắng, ảnhhưởng đến chất lượng cuộc sống. Đau mạn tính bao gồm đau lưng, cổ, đau cơ, đaudo nguyên nhân thần kinh, đau do sẹo… Đau ung thư có thể là đau mạn tính hoặc cấp tính do sự xâm lấn và đè épcủa tế bào ung thư vào mô lành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ tài liệu hướng dẫn đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới (Tập 1) – Phần 2 Chương 3 Kü thuËt ®iÒu dìng c¬ b¶nvµ ch¨m sãc ngêi bÖnh (phÇn 1) BÀI 6: PHÒNG NGỪA SỰ CỐ Y KHOA LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH 115 BÀI 7 CHĂM SÓC GIẢM ĐAUMỤC TIÊU 1. Nhận biết được các yếu tố ảnh hưởng tới đau (CNL: 1.1; 1.2; 3.1; 4.1; 4.3). 2. Sử dụng được công cụ lượng giá đau để lượng giá người bệnh (CNL 2.1; 2.4; 3.1; 4.1; 21.9). 3. Thực hiện được các phương pháp kiểm soát đau khi chăm sóc người bệnh và hướng dẫn NB/gia đình NB tham gia kiểm soát đau (CNL 2.2; 2.3; 3.2; 4.2; 4.3; 4.4; 4.5; 4.6; 4.7; 5.2; 5.3; 6; 7.1; 7.2; 8.2; 10.1; 10.3; 11; 12.2; 13.1; 15.1; 16.3; 18.3; 23.6; 24.1; 24.4; 25.1; 25.2).NỘI DUNGGiới thiệu Đau là một dấu hiệu thường gặp trong rất nhiều bệnh và là một trong các lýdo khiến người bệnh phải đi khám bệnh và điều trị. Theo Bonica J.J. (1978), 58%người bệnh ung thư có dấu hiệu đau là triệu chứng chủ yếu. Đau gặp ở mọi lứa tuổitừ trẻ em đến người già. Có tới 5% - 15% trẻ em và tuổi vị thành niên phàn nàn vềđau; ở người già gặp nhiều hơn, gần 30%; và tỷ lệ người bệnh đau mạn tính phảidùng thuốc giảm đau họ morpin khoảng 20% - 30% (Dawn A. M., 2005). Đau cònlà nỗi ám ảnh của nhiều bệnh nhân sau phẫu thuật. Nghiên cứu của Nguyễn ThịKim Thu (2010) cho thấy 100% bệnh nhân đau sau phẫu thuật ổ bụng... Giảm đaulà giúp cho người bệnh có được cuộc sống tốt hơn, chất lượng hơn, đây cũng làtrách nhiệm của cán bộ y tế, trong đó có đội ngũ điều dưỡng viên. Đau là một cảm giác báo hiệu một tổn thương thực thể, mang tính chủ quantâm lý. Ngưỡng đau phụ thuộc vào mỗi người bệnh, chỉ có người bệnh mới có thểxác định chính xác mức độ đau của họ. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới ngưỡng đaunhư tuổi, nghề nghiệp, nhận thức, kinh nghiệm cá nhân; những yếu tố: văn hóa,tính cách, sắc tộc, cảm xúc, thể trạng, tình trạng sức khỏe… cũng ảnh hưởng tớimức độ đau. Tuy nhiên, người bệnh không có trách nhiệm phải thuyết phục vớingười điều dưỡng rằng họ đau, mà trách nhiệm của người điều dưỡng là phải lắngnghe người bệnh khi người bệnh bị đau. Để kiểm soát đau, điều dưỡng cần phối hợp với người bệnh và gia đình ngườibệnh để xác định nguyên nhân, đặc điểm, các yếu tố ảnh hưởng tới đau. Trên cơ sởđó có kế hoạch can thiệp kiểm soát đau cho người bệnh hiệu quả. Có rất nhiềuphương pháp kiểm soát đau, gồm các biện pháp không dùng thuốc, các biện phápdùng thuốc, loại trừ các yếu tố ảnh hưởng.116 BÀI 7: CHĂM SÓC GIẢM ĐAU1. KHÁI NIỆM ĐAU, NGUYÊN NHÂN VÀ SINH LÝ ĐAU1.1. Khái niệm đau Đau là một cảm giác khó chịu mang tính chủ quan, xuất hiện cùng lúc với tổnthương thực thể hoặc tiềm tàng của mô tế bào, hoặc được mô tả giống như có tổnthương thực thể. (Hiệp hội nghiên cứu đau quốc tế (1980 - viết tắt là IASP). Như vậy, đau vừa có tính thực thể, là một cảm giác báo hiệu một tổn thươngthực thể. Đau cũng mang tính chủ quan tâm lý, gồm cả những chứng đau tưởngtượng, đau không có căn nguyên.1.2. Phân loại đau1.2.1. Phân loại theo cơ chế Đau cảm thụ thần kinh (nociceptive pain): là đau do kích thích các đầumút thụ cảm của các dây thần kinh còn nguyên vẹn chưa bị tổn thương, nhạy cảmvới các thuốc giảm đau ngoại vi hay trung ương và các phương pháp phong bế vôcảm. Đây là cơ chế thường gặp trong các trường hợp đau cấp tính (chấn thương,nhiễm trùng, thoái hóa…) hoặc trong những bệnh lý có tổn thương dai dẳng (ungthư, bệnh lý khớp…). Đau do bệnh lý thần kinh (neuropathic pain): là đau gây ra do tổn thươngcác dây thần kinh ngoại vi hoặc trung ương. Đau thường có cảm giác bỏng rát, nhưđiện giật, tê bì hay tăng cảm giác tại những vùng bị chi phối bởi các dây thần kinhbị tổn thương. Đau do căn nguyên tâm lý: là những cảm giác ám ảnh nhiều hơn là đau thựcthể, được người bệnh mô tả không rõ ràng hoặc luôn thay đổi, triệu chứng khôngđiển hình. Đau chỉ mất khi người bệnh tập trung chú ý một vấn đề gì đó, thuốc giảmđau không có tác dụng với loại đau này. Thường gặp trong các trường hợp như:bệnh hysteri, trầm cảm, tự kỷ ám thị về bệnh tật, bệnh tâm thần phân liệt…1.2.2. Phân loại theo thời gian và tính chất đau Đau cấp tính là đau mới xuất hiện, có cường độ mạnh, được coi là mộttriệu chứng báo động hữu ích. Đau cấp tính giúp cho việc xác định triệu chứng đaucó nguồn gốc thực thể hay không. Đau cấp tính thường gặp đau sau phẫu thuật, sauchấn thương, do bỏng, sản khoa… Đau mạn tính là biểu hiện đau dai dẳng, tái đi tái lại nhiều lần, làm cho cơthể bị phá hủy về thể lực và cả về tâm lý, xã hội, làm cho người bệnh lo lắng, ảnhhưởng đến chất lượng cuộc sống. Đau mạn tính bao gồm đau lưng, cổ, đau cơ, đaudo nguyên nhân thần kinh, đau do sẹo… Đau ung thư có thể là đau mạn tính hoặc cấp tính do sự xâm lấn và đè épcủa tế bào ung thư vào mô lành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều dưỡng viên Tài liệu điều dưỡng Đào tạo điều dưỡng viên Thực hành lâm sàng Điều dưỡng viên mới Đào tạo thực hành lâm sàng Chăm sóc giảm đauTài liệu liên quan:
-
Kiến thức, thái độ, thực hành về phân loại chất thải rắn y tế của sinh viên y khoa
9 trang 98 0 0 -
82 trang 68 0 0
-
Những yếu tố ảnh hưởng đến học tập kỹ năng giao tiếp của sinh viên điều dưỡng
6 trang 66 0 0 -
Nghiên cứu điều dưỡng về kiến thức, thái độ và chăm sóc tại nhà của người lớn mắc bệnh hen
6 trang 47 0 0 -
31 trang 26 0 0
-
31 trang 26 0 0
-
Chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam - Bộ Y Tế
15 trang 24 0 0 -
6 trang 24 0 0
-
31 trang 23 0 0
-
8 trang 23 0 0