Bổ trợ kiến thức thi Đại học phần 3: Nhóm nguyên tố (C,H,O,N)
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.54 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bổ trợ kiến thức thi Đại học phần 3:Nhóm nguyên tố (C,H,O,N) giúp các bạn phân biết được các nhóm chất Hóa học, điều kiện tồn tại, cách tính tổng liên kết, phản ứng đặc trưng. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bổ trợ kiến thức thi Đại học phần 3:Nhóm nguyên tố (C,H,O,N)Tài liệu học tập chia sẻ Bổ trợ kiến thức thi đại học BỔ TRỢ KIẾN THỨC THI ĐẠI HỌC PHẦN 3: NHÓM NGUYÊN TỐ (C, H, O, N) Giáo viên: NGUYỄN TẤN TRUNGKhi gặp hợp chất hữu cơ chứa (C, H, O, N) các em cần xác định xem chất hữu cơ đề cho thuộc loạinào trong 2 nhóm sau đây. Nhóm 1: Các chất đặc biệt Urê: Có công thức CH4ON2. Công thức cấu tạo: (NH2)2CO. Caprolactam: Có công thức C6H11ON. Công thức cấu tạo: CH2 – CH2-CH2-C=O CH2-CH2 N-H Các loại tơ: Tơ nilon-6, Tơ nilon-6,6, …. Nhóm 2: Gồm các loại chất sau (1): Amino axit. (2): Este của aminoaxit. (3): Muối amoni. (4): Muối của amin. (5): Hợp chất nitro.- Các em sẽ xác định được hợp chất đề cho có phải nhóm 1 hay không một cách dễ dàng. Vấn đề khó ởchổ nếu không phải ở nhóm 1 thì làm sao các em biết được nó là loại nào trong năm loại ở nhóm 2. Hiểnnhiên nếu đề đã cho cụ thể rồi thì không cần gợi ý thêm. Một số gợi ý các hợp chất ở nhóm 2:1. Điều kiện tồn tại: Tổng liên kết ≥ 12. Cáh tính tổng liên kết :Để tính tổng liên kết ta nên làm 2 bước sau: Bước 1: Tính a* ( theo cách tính số liên kết như lệ ) Với CTTQ CxHyOzNt có a*= ( 2x +2 + t – y): 2 Bước 2 : Tính tổng liên kết theo công thức nội bộ sau: - Với các chất (1), (2), (5): Tổng liên kết = a* - Với các chất (3), (4): Tổng liên kết = a*+ 1 ( số 1 ý nghĩa là số nguyên tứ N có hoá trị V ) 3. Phản ứng đặc trưng:- (5): Chỉ có phản ứng với [H] Amin R-(NO2)n + 6n [H] R-(NH2)n + 2n H2O- (1), (2), (3), (4): Đều phản ứng được với NaOH và HCl. Ví dụ minh hoạ:Ví dụ 1: (A) có CTPT C2H7O2N. (A) có thể là: A. Amino axit B. Este của amino axit C. Muối amoni D. Hợp chất nitro Gợi ý:- Dễ thấy (A) không thể là các chất ở nhóm 1.- Do C2H7O2N có a* = 0 (A): Không thể là (1), (2), (5). C2H7O2N chỉ có thể là muối amoni hoặc muối của amin.- Vậy đáp án là: CVí dụ 2: (A) là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N có % N =18,18. Biết (A) phản ứng được vói NaOH và(A) có khả năng tráng gương. Vậy (A) có thể là Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Tài liệu học tập chia sẻ Bổ trợ kiến thức thi đại học A. Amino axit B. Este của amino axit C. Muối amoni D. Muối của amin Gợi ý:- Khi gặp tình huống này thí sinh dễ bị mất thời gian cho việc xác định CTPT và CTCT của (A).- Với các thí sinh chuẩn bị tốt bằng cách nhớ các giá trị đặc biệt sau sẽ giải câu này trong vòng vài giây!- Gợi ý đặc biệt trong phạm vi hẹp (Thi ĐH, CĐ). Chất hữu cơ (A) chứa C, H, O, N có một trong dữ kiện sau: Hoặc: M = 77 (đvC) Hoặc: % N = 18,18 Hoặc: % H = 9,09- Ta có thể kết luận (A): C2H7O2N- Và khẳng định là chỉ có 2 CTCT sau: CH3-COO-NH4 H-COO-NH3-CH3 Giải : Theo các gợi ý trên và đề bài (A): H-COO-NH3-CH3- Vậy đáp án là: DVí dụ 3: (ĐHKA-2007)Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đunnóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z ở điều kiện chuẩn gồm 2 khí (đều làm xanh giấy quỳtím ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là A. 16,5 gam B. 14,3 gam C.8,9 gam D. 15,7 gam Gợi ý:- Với các thí sinh chuẩn bị tốt sẽ dễ dàng thấy 2 chất có trong hỗn hợp X là CH3-COO-NH4 và H-COO-NH3-CH3- Phản ứng của 2 muối trên với NaOH: CH3-COO-NH4 + NaOH CH3-COONa + NH3 + H2O H-COO-NH3-CH3+ NaOH H-COONa + CH3-NH2 + H2O- Cần nhớ thêm : Ở nhiệt độ thường có 4 min khí có tính chất giống NH3 CH3-NH2 (CH3)2-N-CH3 CH3-NH-CH3 C2H5-NH2- Từ gợi ý về hỗn hợp 2 khí , dùng qui tắc đường chéo và nhẩm bằng bài toán tổng tỉ ta thấy được ( NH3 :0,05 mol, CH3-NH2 : 0,15 mol )- Vậy: m muối = 82 0,05 + 68 0,15 = 14,3 gam Đáp án: BVí dụ 4: Cho 7,7 gam (A) có CTPT C2H7NO2 tác dụng hết với 200ml dung dịch NaOH C (mol/l). Sauphản ứng cô cạn được 12,2 gam rắn. Giá tri C là A.0,5 B. 0,75 C. 1,0 D.1,25 Gợi ý:- Rắn trong bài toán này gồm muối natri và NaOH có thể còn dư.- Do (A) là C2H7NO2 , nên muối thu được có thể là: CH3-COONa ( M=82) H-COONa ( M= 6 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bổ trợ kiến thức thi Đại học phần 3:Nhóm nguyên tố (C,H,O,N)Tài liệu học tập chia sẻ Bổ trợ kiến thức thi đại học BỔ TRỢ KIẾN THỨC THI ĐẠI HỌC PHẦN 3: NHÓM NGUYÊN TỐ (C, H, O, N) Giáo viên: NGUYỄN TẤN TRUNGKhi gặp hợp chất hữu cơ chứa (C, H, O, N) các em cần xác định xem chất hữu cơ đề cho thuộc loạinào trong 2 nhóm sau đây. Nhóm 1: Các chất đặc biệt Urê: Có công thức CH4ON2. Công thức cấu tạo: (NH2)2CO. Caprolactam: Có công thức C6H11ON. Công thức cấu tạo: CH2 – CH2-CH2-C=O CH2-CH2 N-H Các loại tơ: Tơ nilon-6, Tơ nilon-6,6, …. Nhóm 2: Gồm các loại chất sau (1): Amino axit. (2): Este của aminoaxit. (3): Muối amoni. (4): Muối của amin. (5): Hợp chất nitro.- Các em sẽ xác định được hợp chất đề cho có phải nhóm 1 hay không một cách dễ dàng. Vấn đề khó ởchổ nếu không phải ở nhóm 1 thì làm sao các em biết được nó là loại nào trong năm loại ở nhóm 2. Hiểnnhiên nếu đề đã cho cụ thể rồi thì không cần gợi ý thêm. Một số gợi ý các hợp chất ở nhóm 2:1. Điều kiện tồn tại: Tổng liên kết ≥ 12. Cáh tính tổng liên kết :Để tính tổng liên kết ta nên làm 2 bước sau: Bước 1: Tính a* ( theo cách tính số liên kết như lệ ) Với CTTQ CxHyOzNt có a*= ( 2x +2 + t – y): 2 Bước 2 : Tính tổng liên kết theo công thức nội bộ sau: - Với các chất (1), (2), (5): Tổng liên kết = a* - Với các chất (3), (4): Tổng liên kết = a*+ 1 ( số 1 ý nghĩa là số nguyên tứ N có hoá trị V ) 3. Phản ứng đặc trưng:- (5): Chỉ có phản ứng với [H] Amin R-(NO2)n + 6n [H] R-(NH2)n + 2n H2O- (1), (2), (3), (4): Đều phản ứng được với NaOH và HCl. Ví dụ minh hoạ:Ví dụ 1: (A) có CTPT C2H7O2N. (A) có thể là: A. Amino axit B. Este của amino axit C. Muối amoni D. Hợp chất nitro Gợi ý:- Dễ thấy (A) không thể là các chất ở nhóm 1.- Do C2H7O2N có a* = 0 (A): Không thể là (1), (2), (5). C2H7O2N chỉ có thể là muối amoni hoặc muối của amin.- Vậy đáp án là: CVí dụ 2: (A) là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N có % N =18,18. Biết (A) phản ứng được vói NaOH và(A) có khả năng tráng gương. Vậy (A) có thể là Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Tài liệu học tập chia sẻ Bổ trợ kiến thức thi đại học A. Amino axit B. Este của amino axit C. Muối amoni D. Muối của amin Gợi ý:- Khi gặp tình huống này thí sinh dễ bị mất thời gian cho việc xác định CTPT và CTCT của (A).- Với các thí sinh chuẩn bị tốt bằng cách nhớ các giá trị đặc biệt sau sẽ giải câu này trong vòng vài giây!- Gợi ý đặc biệt trong phạm vi hẹp (Thi ĐH, CĐ). Chất hữu cơ (A) chứa C, H, O, N có một trong dữ kiện sau: Hoặc: M = 77 (đvC) Hoặc: % N = 18,18 Hoặc: % H = 9,09- Ta có thể kết luận (A): C2H7O2N- Và khẳng định là chỉ có 2 CTCT sau: CH3-COO-NH4 H-COO-NH3-CH3 Giải : Theo các gợi ý trên và đề bài (A): H-COO-NH3-CH3- Vậy đáp án là: DVí dụ 3: (ĐHKA-2007)Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng CTPT C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đunnóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z ở điều kiện chuẩn gồm 2 khí (đều làm xanh giấy quỳtím ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là A. 16,5 gam B. 14,3 gam C.8,9 gam D. 15,7 gam Gợi ý:- Với các thí sinh chuẩn bị tốt sẽ dễ dàng thấy 2 chất có trong hỗn hợp X là CH3-COO-NH4 và H-COO-NH3-CH3- Phản ứng của 2 muối trên với NaOH: CH3-COO-NH4 + NaOH CH3-COONa + NH3 + H2O H-COO-NH3-CH3+ NaOH H-COONa + CH3-NH2 + H2O- Cần nhớ thêm : Ở nhiệt độ thường có 4 min khí có tính chất giống NH3 CH3-NH2 (CH3)2-N-CH3 CH3-NH-CH3 C2H5-NH2- Từ gợi ý về hỗn hợp 2 khí , dùng qui tắc đường chéo và nhẩm bằng bài toán tổng tỉ ta thấy được ( NH3 :0,05 mol, CH3-NH2 : 0,15 mol )- Vậy: m muối = 82 0,05 + 68 0,15 = 14,3 gam Đáp án: BVí dụ 4: Cho 7,7 gam (A) có CTPT C2H7NO2 tác dụng hết với 200ml dung dịch NaOH C (mol/l). Sauphản ứng cô cạn được 12,2 gam rắn. Giá tri C là A.0,5 B. 0,75 C. 1,0 D.1,25 Gợi ý:- Rắn trong bài toán này gồm muối natri và NaOH có thể còn dư.- Do (A) là C2H7NO2 , nên muối thu được có thể là: CH3-COONa ( M=82) H-COONa ( M= 6 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bổ trợ kiến thức thi Đại học Kiến thức thi Đại học Ôn thi Đại học môn Hóa học Kiến thức cơ bản ôn thi Đại học Phản ứng Hóa học Các nhóm Hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sách giáo khoa KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)
155 trang 213 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 168 0 0 -
6 trang 125 0 0
-
4 trang 105 0 0
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Hóa học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
2 trang 101 0 0 -
10 trang 80 0 0
-
18 trang 67 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 61 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 (nâng cao) năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Bắc Giang
2 trang 60 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú, Đà Nẵng (Đề minh họa)
18 trang 55 1 0