Danh mục

BƢỚC ĐẦU TẠO CÂY TIÊU (Piper nigrum) IN VITRO KHÁNG NẤM Phytophthora sp

Số trang: 55      Loại file: pdf      Dung lượng: 813.78 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cây hồ tiêu (Piper nigum L. ) là loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao, nó mang lại nguồn thu nhập chính cho nhiều hộ gia đình ở nước ta. Hạt tiêu là một loại gia vị được ưa chuộng trên khắp thế giới. Hạt tiêu có vị cay, có mùi thơm là gia vị không thể thiếu của nhiều món ăn. Ngoài ra tiêu còn được dùng trong công nghiệp chế biến hương liệu, nước hoa và trong y dược.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BƢỚC ĐẦU TẠO CÂY TIÊU (Piper nigrum) IN VITRO KHÁNG NẤM Phytophthora sp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC  ĐINH VŨ THẮNGBƢỚC ĐẦU TẠO CÂY TIÊU (Piper nigrum)IN VITRO KHÁNG NẤM Phytophthora sp. LUẬN VĂN KỸ SƢ CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC BƢỚC ĐẦU TẠO CÂY TIÊU (Piper nigrum)IN VITRO KHÁNG NẤM Phytophthora sp. Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS. NGUYỄN THỊ KIM LINH ĐINH VŨ THẮNG TS. LÊ ĐÌNH ĐÔN NIÊN KHÓA: 2002-2006 Thành phố Hồ Chí Minh 2006 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY,HCHC DEPARTMENT OF BIOTECHNOLOGY  INITIAL RESEACH CREATEPEPPER (Piper nigrum) IN VITRORESISTANTTO Phytophthora sp. GRADUATION THESIS MAJOR: BIOTECHNOLOGYProfessor StudentMSc. NGUYEN THI KIM LINH DINH VU THANGDr. LE ĐINH ĐON TERM: 2002 - 2006 HCMC, 09/2006 LỜI CẢM ƠNXin chân thành cảm ơn: - Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập. - Các thầy cô trong Bộ môn Công Nghệ Sinh Học cùng các thầy cô đã trực tiếp giảng dạy trong suốt bốn năm qua. - Thầy Lê Đình Đôn và cô Nguyễn Thị Kim Linh đã tận tình hướng dẫn và động viên trong thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp. - Các anh chị phụ trách phòng 118 và 105 Khu Phượng Vỹ thuộc Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật - Đại học Nông Lâm TP. HCM. - Thầy Trần Ngọc Hùng cùng các chị thuộc Trung tâm Công Nghệ Sinh Học Đại học Nông Lâm TP. HCM. - Tập thể lớp CNSH28, hai bạn Nhã Trầm và Thanh Huyền lớp CNSH29 đã hỗ trợ, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian học tập và làm đề tài.Thành kính ghi ơn ba mẹ cùng những người thân trong gia đình luôn tạo điều kiện vàđộng viên con trong suốt quá trình học tập tại trường. TP. Hồ Chí Minh tháng 08 năm 2006 Đinh Vũ Thắng i TÓM TẮTĐINH VŨ THẮNG, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2006. “BƢỚCĐẦU TẠO CÂY TIÊU (Piper nigrum) IN VITRO KHÁNG NẤM Phytophthora sp.”Giáo viên hướng dẫn: TS. LÊ ĐÌNH ĐÔN ThS. NGUYỄN THỊ KIM LINH Đề tài “Bước đầu tạo cây tiêu (Piper nigrum) in vitro kháng nấmPhytophthora sp.” được tiến hành giai đọan đầu là giai đoạn tạo ra cây tiêu trong phòngthí nghiệm tại Bộ môn Công Nghệ Sinh Học và Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật – Trường ĐạiHọc Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh từ tháng 2 đến tháng 6 năm 2006. Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của dịch chiết nấm Phytophthora đếnkhả năng hình thành chồi từ mô sẹo tiêu  Tạo mô sẹo từ mẫu lá cây tiêu in vitro Thí nghiệm được thực hiện trên môi trường MS có bổ sung 1mg/L 2,4D và 3mg/LBA.  Nuôi cấy tạo dịch nấm Phytophthora  Thí nghiệm chủng dịch nấm Phytophthora trong môi trường nuôi cấy mô sẹo cây tiêu Thực hiện chủng dịch nấm Phytophthora vào môi trường nuôi cấy mô sẹo tiêuvới nhiều nồng độ dịch nấm khác nhau. (bảng bố trí thí nghiệm). Thí nghiệm 2: Nhuộm mẩu mô sẹo Nhuộm mẫu bằng phẩm nhuộm hai màu là dung dịch gồm hai thứ phẩm nhuộm: - Phẩm đỏ Carmin sẽ nhuộm màu hồng lạt hay tím lạt nếu màng tế bào bằngchất cellulose pectic. - Phẩm xanh lục vert d’iod sẽ nhuộm màu xanh lục nếu màng tế bào bằng chấtgỗ (ligin) hay bần (suberin). ii Bố trí thí nghiệm chủng dịch nấm Phytophthora trong môi trường nuôi cấy mô sẹo cây tiêu Phương pháp Nghiệm Nồng độ Số Tổng số Số mẫu/chai vô trùng thức dịch nấm (%) chai mẫu DC 0 15 2 30 CC 5 15 2 30 Hấp khử trùng CB 10 15 2 30 CA 20 15 2 30 KC 5 15 2 30 Lọc vô trùng KB 10 15 2 30 KA 20 15 2 30 Ghi chú: DC: đối chứng có nồng độ dịch nấm là 0%, CC: nồng độ dịch nấm 5%có hấp khử trùng, CB: nồng độ dịch nấm 10% có hấp khử trùng, CA: nồng độ dịch nấm20% có hấp khử trùng, KC: nồng độ dịch nấm 5% lọc vô trùng, KB: nồng độ dịch nấm10% lọc vô trùng, KA: nồng độ dịch nấm 20% lọc vô trùng. iii MỤC LỤC TrangLỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. iTÓM TẮT ................................................................................................................... iiMỤC LỤC ................................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều: