Bóc tách túi thai
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.30 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi rơi vào tình trạng này, thai phụ rất lo lắng về khả năng giữ được bào thai.Bóc tách túi thai là một biến chứng xảy ra trong ba tháng đầu của thai kỳ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bóc tách túi thai Bóc tách túi thaiKhi rơi vào tình trạng này, thai phụ rất lo lắng về khả nănggiữ được bào thai.Bóc tách túi thai là một biến chứng xảy ra trong ba thángđầu của thai kỳ. (google image)Bóc tách túi thai là một biến chứng xảy ra trong ba thángđầu của thai kỳ. Tình trạng này thường được phát hiện quasiêu âm. Vào thời gian này, do thai còn quá nhỏ nên một sốcơ sở siêu âm đã có kết luận không chính xác về bóc táchtúi thai.Lý giải về một trường hợp nhầm lẫnĐầu tháng 9/2009, chị Ngô Thị Ý Lan (26 tuổi, ở Q.4, TP.HCM) mang thai được 7 tuần tuổi đến khám, siêu âm tạimột phòng khám tư gần nhà. Bác sĩ siêu âm cho biết kếtquả: “Bóc tách túi thai 5%. Chị về nhà nghỉ ngơi, tránh vậnđộng mạnh và tuần sau tái khám”.Kết quả này khiến chị Lan hoang mang về khả năng giữthai. Ngay chiều hôm đó, chị quyết định đến bệnh việnchuyên khoa phụ sản. Chị được khám và siêu âm lại. Bác sĩcho biết bào thai vẫn bình thường nên chị Lan không có gìphải lo lắng.Khi được hỏi vì sao có sự khác biệt trong hai kết quả siêuâm thai của chị Lan, thạc sĩ - bác sĩ Tạ Thị Thanh Thủy,Trưởng khoa Phụ ngoại, bệnh viện Hùng Vương, cho biết:“Bóc tách túi thai là hiện tượng nhau thai hoặc túi thai bịtróc sớm trong ba tháng đầu của thai kỳ. Có nhiều trườnghợp thai phụ đi siêu âm tại một số phòng khám tư và đượckết luận là bóc tách túi thai nhưng thực chất không phải”.“Thông thường, trong những tuần đầu, do thai còn quá nhỏnên chưa lấp đầy thể tích buồng tử cung. Do đó, khoảngtrống giữa túi thai và lòng tử cung bị chẩn đoán nhầm là túithai bị bóc tách. Một số bác sĩ đã nhầm lẫn giữa hiện tượngsinh lý bình thường và một bệnh lý khi siêu âm thai. Nhầmlẫn thường xảy ra vào những tuần đầu thai kỳ, nhất là từ 7-9 tuần. Sau tuần 12, nhầm lẫn hiếm khi xảy ra do thai đãlấp đầy tử cung”. Ngoài ra, theo thạc sĩ, bác sĩ Thủy, hiệntượng bóc tách túi thai rất hiếm khi xảy ra. Thế nhưng cóthể do có những chẩn đoán nhầm lẫn nên nhiều người nghĩđó là một bệnh lý phổ biến.Những biểu hiện của bóc tách túi thaiDấu hiệu cơ bản của bóc tách túi thai là ra máu âm đạo. Khicó dấu hiệu này, thai phụ đi siêu âm phát hiện khối máu tụnằm phía sau nhau thai. Đây mới thực sự là túi thai bị bóctách và báo hiệu động thai hoặc dọa sẩy thai. Trường hợpthai phụ không ra máu âm đạo nhưng được chẩn đoán bịbóc tách túi thai là không chính xác.Nhiều người cho rằng túi thai bị bóc tách là do thai phụ vậnđộng mạnh. Điều này không đúng. Có những trường hợpthai đang sống, nhau phát triển tốt nhưng vẫn xảy ra hiệntượng bóc tách và dẫn đến sẩy thai. Nguyên nhân có thể dothai bất thường, thai không thể tiếp tục sống trong bụng mẹ.Theo cơ chế tự nhiên, bào thai đó sẽ chết và bị đẩy ra khỏitử cung. Bóc tách túi thai trên 50% rất khó giữ được thai.Do vậy, khi phát hiện có máu âm đạo dù rất ít, thai phụ nênđến khám ở chuyên khoa sản phụ. Như thế, bạn sẽ tránhđược nguy cơ diện tích bị bóc tách ngày càng lớn, dẫn đếnsẩy thai.Khi rơi vào trường hợp này, nếu tỷ lệ bóc tách ít và đượcđiều trị kịp thời, khả năng giữ được thai sẽ càng cao. Trongkhi điều trị, người mẹ cần nghỉ ngơi và uống thuốc dưỡngthai theo đúng chỉ định của bác sĩ.Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng điều trị được.Có trường hợp bóc tách túi thai và vài ngày sau thai chết.Do đó, bạn nên đề nghị bác sĩ khám kỹ và cân nhắc xemthai có khả năng tiếp tục sống trong bụng mẹ hay không, đềphòng trường hợp thai lưu.Sau khi điều trị, thai phụ nên nghỉ ngơi nhiều, kiêng quanhệ vợ chồng trong 3 tháng đầu thai kỳ. Việc nghỉ ngơi,uống thuốc không đảm bảo 100% bóc tách túi thai khôngtiếp tục tiến triển. Do đó, bạn cũng cần đi khám theo đúnglịch hẹn của bác sĩ để theo dõi chặt chẽ./. Theo TTGĐ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bóc tách túi thai Bóc tách túi thaiKhi rơi vào tình trạng này, thai phụ rất lo lắng về khả nănggiữ được bào thai.Bóc tách túi thai là một biến chứng xảy ra trong ba thángđầu của thai kỳ. (google image)Bóc tách túi thai là một biến chứng xảy ra trong ba thángđầu của thai kỳ. Tình trạng này thường được phát hiện quasiêu âm. Vào thời gian này, do thai còn quá nhỏ nên một sốcơ sở siêu âm đã có kết luận không chính xác về bóc táchtúi thai.Lý giải về một trường hợp nhầm lẫnĐầu tháng 9/2009, chị Ngô Thị Ý Lan (26 tuổi, ở Q.4, TP.HCM) mang thai được 7 tuần tuổi đến khám, siêu âm tạimột phòng khám tư gần nhà. Bác sĩ siêu âm cho biết kếtquả: “Bóc tách túi thai 5%. Chị về nhà nghỉ ngơi, tránh vậnđộng mạnh và tuần sau tái khám”.Kết quả này khiến chị Lan hoang mang về khả năng giữthai. Ngay chiều hôm đó, chị quyết định đến bệnh việnchuyên khoa phụ sản. Chị được khám và siêu âm lại. Bác sĩcho biết bào thai vẫn bình thường nên chị Lan không có gìphải lo lắng.Khi được hỏi vì sao có sự khác biệt trong hai kết quả siêuâm thai của chị Lan, thạc sĩ - bác sĩ Tạ Thị Thanh Thủy,Trưởng khoa Phụ ngoại, bệnh viện Hùng Vương, cho biết:“Bóc tách túi thai là hiện tượng nhau thai hoặc túi thai bịtróc sớm trong ba tháng đầu của thai kỳ. Có nhiều trườnghợp thai phụ đi siêu âm tại một số phòng khám tư và đượckết luận là bóc tách túi thai nhưng thực chất không phải”.“Thông thường, trong những tuần đầu, do thai còn quá nhỏnên chưa lấp đầy thể tích buồng tử cung. Do đó, khoảngtrống giữa túi thai và lòng tử cung bị chẩn đoán nhầm là túithai bị bóc tách. Một số bác sĩ đã nhầm lẫn giữa hiện tượngsinh lý bình thường và một bệnh lý khi siêu âm thai. Nhầmlẫn thường xảy ra vào những tuần đầu thai kỳ, nhất là từ 7-9 tuần. Sau tuần 12, nhầm lẫn hiếm khi xảy ra do thai đãlấp đầy tử cung”. Ngoài ra, theo thạc sĩ, bác sĩ Thủy, hiệntượng bóc tách túi thai rất hiếm khi xảy ra. Thế nhưng cóthể do có những chẩn đoán nhầm lẫn nên nhiều người nghĩđó là một bệnh lý phổ biến.Những biểu hiện của bóc tách túi thaiDấu hiệu cơ bản của bóc tách túi thai là ra máu âm đạo. Khicó dấu hiệu này, thai phụ đi siêu âm phát hiện khối máu tụnằm phía sau nhau thai. Đây mới thực sự là túi thai bị bóctách và báo hiệu động thai hoặc dọa sẩy thai. Trường hợpthai phụ không ra máu âm đạo nhưng được chẩn đoán bịbóc tách túi thai là không chính xác.Nhiều người cho rằng túi thai bị bóc tách là do thai phụ vậnđộng mạnh. Điều này không đúng. Có những trường hợpthai đang sống, nhau phát triển tốt nhưng vẫn xảy ra hiệntượng bóc tách và dẫn đến sẩy thai. Nguyên nhân có thể dothai bất thường, thai không thể tiếp tục sống trong bụng mẹ.Theo cơ chế tự nhiên, bào thai đó sẽ chết và bị đẩy ra khỏitử cung. Bóc tách túi thai trên 50% rất khó giữ được thai.Do vậy, khi phát hiện có máu âm đạo dù rất ít, thai phụ nênđến khám ở chuyên khoa sản phụ. Như thế, bạn sẽ tránhđược nguy cơ diện tích bị bóc tách ngày càng lớn, dẫn đếnsẩy thai.Khi rơi vào trường hợp này, nếu tỷ lệ bóc tách ít và đượcđiều trị kịp thời, khả năng giữ được thai sẽ càng cao. Trongkhi điều trị, người mẹ cần nghỉ ngơi và uống thuốc dưỡngthai theo đúng chỉ định của bác sĩ.Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng điều trị được.Có trường hợp bóc tách túi thai và vài ngày sau thai chết.Do đó, bạn nên đề nghị bác sĩ khám kỹ và cân nhắc xemthai có khả năng tiếp tục sống trong bụng mẹ hay không, đềphòng trường hợp thai lưu.Sau khi điều trị, thai phụ nên nghỉ ngơi nhiều, kiêng quanhệ vợ chồng trong 3 tháng đầu thai kỳ. Việc nghỉ ngơi,uống thuốc không đảm bảo 100% bóc tách túi thai khôngtiếp tục tiến triển. Do đó, bạn cũng cần đi khám theo đúnglịch hẹn của bác sĩ để theo dõi chặt chẽ./. Theo TTGĐ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng cho bà bầu cách chăm sóc bà bầu sức khỏe sinh sản phụ nữ có thai cách Bóc tách túi thaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 117 0 0
-
92 trang 104 1 0
-
11 trang 57 0 0
-
Khảo sát đặc điểm các trường hợp áp-xe phần phụ được phẫu thuật tại bệnh viện Từ Dũ
8 trang 44 0 0 -
8 trang 39 0 0
-
Hành vi sử dụng các biện pháp tránh thai của nữ công nhân nhập cư ở Bình Dương
7 trang 33 0 0 -
80 trang 32 0 0
-
Nghiên cứu hiệu quả truyền ối trong điều trị thiểu ối tại Bệnh viện phụ sản Hải Phòng
4 trang 30 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
Những điều cần biết về hiếm muộn và vô sinh: Phần 1
122 trang 29 0 0