Danh mục

Bối cảnh lịch sử và những chủ trương phát triển kinh tế- xã hội của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên sau ngày tái thành lập tỉnh (01/01/1997)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 227.87 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thái Nguyên là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của vùng Đông Bắc. Từ sau ngày tái lập tỉnh (01/01/1997), nền kinh tế Thái Nguyên phát triển đi lên, đồng thời kết hợp hài hòa, cân bằng với sự phát triển xã hội. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên đã có những chủ trương hợp lý, đúng đắn cho sự phát triển bền vững của tỉnh. Thái Nguyên đang từng bước hòa nhập với nền kinh tế thị trường của cả nước và thế giới trong thế kỉ XXI.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bối cảnh lịch sử và những chủ trương phát triển kinh tế- xã hội của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên sau ngày tái thành lập tỉnh (01/01/1997)Hoàng Thị Mỹ HạnhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ87(11): 69 - 74BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ NHỮNG CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘICỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN SAU NGÀY TÁI LẬP TỈNH (01/01/1997)Hoàng Thị Mỹ Hạnh*Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTThái Nguyên là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của vùng Đông Bắc. Từ saungày tái lập tỉnh (01/01/1997), nền kinh tế Thái Nguyên phát triển đi lên, đồng thời kết hợp hàihòa, cân bằng với sự phát triển xã hội. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên đã có những chủ trương hợp lý,đúng đắn cho sự phát triển bền vững của tỉnh. Thái Nguyên đang từng bước hòa nhập với nền kinhtế thị trường của cả nước và thế giới trong thế kỉ XXI.Từ khóa: Thái Nguyên, kinh tế, xã hội, văn hóa, hội nhập.BỐI CẢNH LỊCH SỬBước vào nửa sau những năm 90, tình hìnhthế giới tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp.Sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô vàcác nước Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa xã hộitạm thời lâm vào thoái trào, nguy cơ chiếntranh thế giới tuy bị đẩy lùi, nhưng xung độtvũ trang, chiến tranh cục bộ, xung đột về dântộc, sắc tộc và tôn giáo, chạy đua vũ trang,hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố vẫn xảyra ở nhiều nơi.Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ tiếptục phát triển với trình độ cao, tăng nhanh lựclượng sản xuất. Cộng đồng thế giới đứngtrước nhiều vấn đề bức xúc mang tính toàncầu (bảo vệ môi trường, hạn chế sự bùng nổdân số, phòng ngừa và đẩy lùi những bệnh tậthiểm nghèo...). Sự tham gia của các quốc giavào quá trình hợp tác và liên kết khu vực, liênkết quốc tế về kinh tế, thương mại cũng nhưnhiều lĩnh vực khác ngày càng tăng, nhưngđồng thời sự cạnh tranh cũng rất gay gắt....Trải qua 10 năm thực hiện đổi mới (1986 1996), nhân dân ta đã đạt được nhiều thànhtựu to lớn. Đất nước ta đã thoát ra khỏi cuộckhủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng vàkéo dài, tạo tiền đề cần thiết chuyển sang thờikì phát triển mới: đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa. Quan hệ giữa nước ta với cácTel: 094 2781982, Email: hanh.dhsp@yahoo.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênnước trên thế giới được mở rộng. Tuy nhiên,bốn nguy cơ mà Hội nghị đại biểu Đảng giữanhiệm kỳ (01/1994) nêu lên đến lúc này vẫnlà những thách thức lớn. Nền kinh tế pháttriển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnhtranh thấp. Những thế lực thù địch vẫn tiếptục mưu toan thực hiện “diễn biến hòabình”, thường xuyên dùng chiêu bài “dânchủ”, “nhân quyền” hòng can thiệp vào nộibộ nước ta.Một số vấn đề văn hóa, xã hội bức xúc và gaygắt chậm được giải quyết. Cơ chế, chính sáchkhông đồng bộ và chưa tạo động lực để pháttriển. Tình trạng tham nhũng suy thoái ở mộtbộ phận không nhỏ trong cán bộ, đảng viênrất nghiêm trọng.Xuất phát từ tình hình nói trên và căn cứ vào“Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội”, Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ VIII (6/1996) củaĐảng đã khẳng định: “Cần tiếp tục nắm vữnghai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩaxã hội và bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa” 3.Ở mọi thời kỳ, Đảng ta rất coi trọng sự pháttriển kinh tế và thực hiện các chính sách xãhội. Có thể khẳng định, kinh tế được xem làcơ sở, là tiền đề để thực hiện những chínhsách xã hội, và ngược lại, việc thực hiện tốtcác chính sách xã hội sẽ là động lực thúc đẩycho nền kinh tế phát triển. Đây là hai vấn đề69http://www.lrc-tnu.edu.vnHoàng Thị Mỹ HạnhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ87(11): 69 - 74có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ, thúcđẩy nhau cùng phát triển. Phát triển kinh tế xã hội cũng là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầucủa mỗi quốc gia.Nắm vững tình hình thực tế và những đặcđiểm kinh tế - xã hội của đất nước, trên cơ sởvận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác – Lêninvào hoàn cảnh Việt Nam và những kinhnghiệm trong nhiều năm qua, Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ VIII định ra mục tiêu phấnđấu đến năm 2000 và 2020 của sự nghiệp đổimới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nướclà: “Xây dựng nước ta thành một nước côngnghiệp có cơ sở - kỹ thuật hiện đại, cơ cấukinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp vớitrình độ phát triển của lực lượng sản xuất,đời sống vật chất và tinh thần cao, quốcphòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, văn minh. Từ nayđến 2020, ra sức phấn đấu đưa nước ta cơbản trở thành một nước công nghiệp” 3.phòng, an ninh vững mạnh, sẵn sàng đốiphó với mọi tình huống.Ngoài những nguy cơ và thách thức chungcủa đất nước, bước vào giai đoạn đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa những năm1997 -2000, tỉnh Thái Nguyên có những khókhăn chính như sau:Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đề ra chủtrương nhằm mục đích ổn định, phát triểnkinh tế - xã hội. Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêutổng quát là: Tập trung sức cho mục tiêu pháttriển, phát triển toàn diện nông, lâm, ngưnghiệp, gắn với công ng ...

Tài liệu được xem nhiều: