Danh mục

Bối cảnh thương mại quốc tế và định hướng cho Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 260.14 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trước cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, thương mại thế giới đã bị ảnh hưởng nặng nề. Theo ước tính của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thì thương mại toàn cầu bị sụt giảm hơn 10% trong năm 2009; một con số trầm trọng nhất so với nhiều thập niên qua. Mặc dù sự sụt giảm này là hệ quả của cuộc suy thoái, việc phục hồi đẩy mạnh giao thương sẽ là một trong những đầu tàu quan trọng kéo nền kinh tế thế giới đi lên. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bối cảnh thương mại quốc tế và định hướng cho Việt Nam BỐI CẢNH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ ĐỊNH HƢỚNG CHO VIỆT NAM Trước cuộc khủng hoảng tàichính và suy thoái kinh tế toàn cầu, thương mại thế giới đã bị ảnhhưởng nặng nề. Theo ước tính của Tổ chức Thương mại thế giới(WTO) thì thương mại toàn cầu bị sụt giảm hơn 10% trong năm2009; một con số trầm trọng nhất so với nhiều thập niên qua. Mặcdù sự sụt giảm này là hệ quả của cuộc suy thoái, việc phục hồi đẩymạnh giao thương sẽ là một trong những đầu tàu quan trọng kéonền kinh tế thế giới đi lên.Hơn bao giờ hết, những diễn biến và xu hướng của thương mại quốc tếsẽ tạo ra những ảnh hưởng nhất định trong nền kinh tế thế giới. Ởphương diện quốc gia, nắm bắt được những hiện tượng này rất cần thiếttrong việc hoạch định chính sách để đưa nền kinh tế tiến sâu vào quátrình hội nhập toàn cầu một cách có hiệu quả.Không giẫm lại vết xe lịch sửTrong cơn bộc phát của cuộc suy thoái, đã có nhiều lo lắng cũng nhưcảnh báo về khả năng các quốc gia sẽ áp dụng tràn lan các chính sáchbảo hộ để hạn chế bớt nạn thất nghiệp đang gia tăng. Người ta đã liêntưởng đến Đạo luật Thuế quan Smoot-Hawley mà Mỹ ban hành vào năm1930 ở thời kỳ Đại khủng hoảng. Đạo luật này đã làm tăng mạnh thuếquan đối với gần như hầu hết các mặt hàng nhập khẩu vào Mỹ. Hệ quảlà các nước khác cũng trả đũa bằng việc tăng thuế nhập khẩu của họ, dẫnđến suy sụp thương mại thế giới, làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảnglịch sử này.Cảnh báo trên là thận trọng, nhưng tình hình thực tế đã cho thấy hệthống mậu dịch toàn cầu ngày nay đã ngăn ngừa hữu hiệu tình trạng trànlan của bảo hộ và chiến tranh thương mại. Theo báo cáo gần đây củaWTO, mặc dù các nước đã áp dụng một số biện pháp hạn chế giaothương, không có nước thành viên nào áp dụng rộng rãi các biện phápbảo hộ cũng như các biện pháp trả đũa. WTO ước lượng rằng các biệnpháp hạn chế thương mại được áp dụng từ tháng 10 -2008 đến tháng 10-2009 chỉ làm ảnh hưởng tối đa khoảng 1% khối lượng thương mại thếgiới. Để giảm bớt áp lực bảo hộ tăng cao do diễn biến xấu của tỷ lệ thất nghiệp, một số nước đã tìm cách “xả van” thông qua một số biện pháp hạn chế thương mại trong phạm vi cho phép của luật lệ. Theo số liệu của WTO, số lượng của các cuộc điều tra chống bán phá giá, chống bán trợ giá, và tự vệ được thực Thủ tướng Nguyễn hiện trong khoảng thời gian hoành hành của Tấn Dũng trong cuộc suy thoái đã tăng cao so với thời điểm chuyến thăm Nhật trước đó. Ví dụ, nếu như năm 2007 có 163 Bản. cuộc điều tra chống bán phá giá thì con sốnày đã tăng lên 212 trong năm 2008, và được dự báo là còn tăng caohơn cho toàn năm 2009. Tuy nhiên, tình trạng này không thể gọi làbộc phát vì vẫn chưa cao bằng con số 366 trường hợp trong năm2001.Theo một số liệu khác có được từ kết quả theo dõi của Global TradeAlert thì trong khoảng thời gian từ tháng 11-2008 đến tháng 9-2009 cácnước đã ban hành 192 biện pháp có tính chất bảo hộ thương mại. Sốlượng các biện pháp được sử dụng tăng cao từ tháng 1 đến tháng 5 -2009(khi cơn suy thoái toàn cầu đang cao độ) nhưng đã bắt đầu giảm dần sauđó. Với xu hướng này thì có thể thấy rằng khả năng bộc phát tràn lan củabảo hộ cũng như chiến tranh thương mại toàn cầu là không có.Giới hạn của tự do hóa đa phương Sự thành công trong việc chống lại sự tràn lan của các chính sách bảo hộ trong bối cảnh hiện nay cũng như sự gia tăng thương mại thế giới trong những thập niên qua tất nhiên là đã nhờ phần lớn vào sự hiện hữu của WTO (và GATT trước đây). Thông qua Chủ tịch nước Nguyễn các vòng đàm phán đã kết thúc, các nước thành viên đã đi đến nhiều cam kết ràng Minh Triết thăm Tây buộc nhằm thúc đẩy tự do hóa thương mại Ban Nha. ngày càng mạnh mẽ hơn.Tuy nhiên, sự trì trệ của vòng đàm phán Doha trong hơn tám năm qua đãcho thấy những giới hạn nhất định của việc thúc đẩy tự do hóa thươngmại đa phương. Mặc dù vòng Doha được cho là hướng đến các mục tiêuphát triển để giúp đỡ các nước đang phát triển hưởng được nhiều lợi íchhơn từ thương mại, những bất đồng về tự do hóa lĩnh vực nông nghiệp(một quan tâm hàng đầu của các nước đang phát triển) vẫn còn quá lớnđể đi đến một thỏa hiệp thật sự vì mục đích phát triển.Trong Hội nghị Bộ trưởng Thương mại của các nước thành viên WTOvào cuối tháng 11 đầu tháng 12 vừa qua, nhiều nước đã kêu gọi cần kếtthúc vòng Doha trong năm 2010. Nhưng khả năng này phụ thuộc rất lớnvào động thái của Mỹ. Ch ...

Tài liệu được xem nhiều: