Bối cảnh văn hóa Tín ngưỡng thời Hùng Vương
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.76 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hai vấn đề tiếp theo là nếu Phật giáo truyền vào nước ta vào thời điểm đó, tức vào những thế kỷ trướoc tây lịch, tình trạng văn hóa tín ngưỡng của dân tộc ta vào thời ấy như thế nào và những kinh điển gì của Phật giáo được dân tộc ta tiếp thu? Về vấn đề thứ nhất, ta biết nền văn hóa Hùng Vương đã đạt được một số thành tựu rực rỡ. Trước tiên, nền văn hóa này đã xây dựng được một bộ máy công quyền dựa trên luật pháp, để bảo vệ biên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bối cảnh văn hóa Tín ngưỡng thời Hùng Vương Bối cảnh văn hóa Tín ngưỡng thời Hùng VươngHai vấn đề tiếp theo là nếu Phật giáo truyền vào nước ta vào thời điểm đó, tức vàonhững thế kỷ trướoc tây lịch, tình trạng văn hóa tín ngưỡng của dân tộc ta vào thờiấy như thế nào và những kinh điển gì của Phật giáo được dân tộc ta tiếp thu?Về vấn đề thứ nhất, ta biết nền văn hóa Hùng Vương đã đạt được một số thành tựurực rỡ. Trước tiên, nền văn hóa này đã xây dựng được một bộ máy công quyềndựa trên luật pháp, để bảo vệ biên cương và điều hành đất nước. Dấu vết cụ thể làbộ Việt Luật, mà vào năm 43sdl sau khi đánh bại được đế chế Hai Bà Trưng, MãViện đã phải điều tấu: Hơn mười điều của Việt Luật khác với Hán Luật, nh ưHậu Hán thư 54 tờ 9a8-10 đã ghi. Sự kiện điều tấu này về Việt Luật đối lập vớiHán Luật xác định cho ta một số điểm. Thứ nhất, việc Lưu Tú sai Mã Viện dẫnquân đánh Hai Bà Trưng vào năm Kiến Vũ thứ 18 (42 sdl) thực chất không phải làmột đàn áp khởi nghĩa đơn thuần, mà là một cuộc xâm lược đối với một đất nướccó chủ quyền dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng trên cơ sở luật pháp của bộ ViệtLuật. Bộ Việt Luật này ngày nay đã mất, giống như số phận của Hán Luật. Tuynhiên chỉ một việc đặt Việt Luật ngang với Hán Luật. Tuy nhiên chỉ một việc đặtViệt Luật ngang với Hán Luật cho phép ta giả thiết nó là một bộ luận hoàn chỉnhvới các qui định và điều khoản được ghi chép rõ ràng, để cho Mã Viện đem sosánh với Hán Luật và phát hiện có hơn mưòi việc sai khác. Với một bộ luật nh ưthế tồn tại, tất nhiên một chính quyền khởi nghĩa của Hai Bà Trưng không thể cóđủ thời gian để thiết lập. Một khi đã vậy, Việt Luật là một điểm chỉ chắc chắn vềsự tồn tại của một chính quyền Hùng Vương độc lập năm 110 tdl cho đến 43 sdl.Chỉ một tồn tại liên tục lâu dài cỡ đó mới cho phép ra đời một bộ luật hoàn chỉnhvà có tác động rộng rãi trong xã hội. Chính vì tác động rộng rãi này mà Mã Việnbắt buộc phải bắt tay ngay vào việc điều chỉnh các điều khoản của Việt Luật chophù hợp với Hán Luật, như đã thấy.Hai là, để có một bộ máy công quyền quản lý bằng luật pháp, xã hội Việt Namthời Hùng Vương phải có một bước phát triển cao, một cơ cấu tổ chức phức tạpcần quản lý bằng luật pháp. Nếu căn cứ vào truyện 87, tức Ma Điệu Vương Kinh,của Lục độ tập kinh 8, ĐTK 152 tờ 49a 10-12 ta có thể thấy một phần nào cáchquản lý bằng luật pháp này: Có kẻ không thuận hóa thì tăng nặng thuế và việccông ích, đem một nhà máy này sống giữa năm nhà người hiền, khiến năm nhànày dạy một nhà kia, người thuận theo trước thì thưởng. Bề tôi giúp việc thì dùngngười hiền, mà không dùng dòng dõi quí phái (hữu bất thuận hóa giả trùng daodịch chi, dĩ kỳ nhất gia xử vu hiền giả. Ngữ gia chi gian lệnh ngũ hóa nhất gia, ti ênthuận giả thưởng. Phụ thần dĩ hiền, bất dĩ quí tộc).Ba là để duy trì cho một cơ cấu xã hội phức tạp như vậy, tất nhiên đòi hỏi phải cómột nền kinh tế phát triển đa dạng, năng động, một nền văn hóa có bản sắc đặctính riêng. Và cuối cùng, để có một bộ luật như Việt Luật, ngôn ngữ tiếng Việtthời Hùng Vương quyết đã đạt đến một trình độ phát triển chính xác, đủ để phátbiểu những qui định thành một văn bản pháp quy. Và để ghi những văn bản phápquy đó, tiếng Việt phải có một hệ thống chữ viết riêng, mà dấu tích ngày nay ta cóthể thấy qua bài Việt ca_1 ghi trong Thuyết uyển 11 tờ 6a11-4a4.Bài Việt ca và ngôn ngữ việt thời Hùng Vương [^]Thuyết Uyển là bộ sách duy nhất đã chép lại nguyên văn một tác phẩm văn họckhác với tiếng Trung Quốc, đó là bài Việt ca mà có khả năng là Lưu Hương (77-6tdl) đã rút tư liệu từ bí phủ nhà Hán. Khi mới lên ngôi năm 33tdl, Hán Thành đếđã giao cho Lưu Hương giữ chức Hiệu trung ngũ kinh bí thư, như Tiền Hán thơ 36tờ 5b4-10 đã ghi. Văn nghệ chí trung Tiền Hán thư 36 tờ 1a 11-b7 cũng chép:Đến đời Hữu Vũ (140-86tdl), Thi thiếu, Thư rơi, Lễ nát, Nhạc đỗ. Thánh thượngbùi ngùi nói: Trẫm rất đau xót. Do thế, đưa ra chính sách cất sách, đặt quan chépsách, dưới tới truyền thuyết các nhà đều sung bí phủ. Đến đời Thành đế (32-6 tdl)cho là sách đã tán vong nhiều, bèn sai yết giả Trần Nông tìm sách sót ở thiên hạ, rachiếu quang lục đại phu Lưu Hướng hiệu đính kinh truyện ch ư tử thi phú [...]. Mỗimột sách xong, Hưóng bèn xếp đặt thiên mục, tóm tắt đại ý, chép ra tâu vua.Cũng Tiền Hán thư 36 tờ 22a7: Hướng thu tập truyện ký hành sự viết Tân tự,Thuyết uyển gồm 50 thiên, tâu vua. Bản thân Lưu Hương trong lời tâu dâng sáchThuyết uyển ở Thuyết uyển tự tờ 2a 13-b6 cũng nói: Bề tôi Hướng nói Thuyếtuyển tạp sự của Trung thư_1, do [Hướng] hiệu đính (...) sự loại lắm nhiều, chươngcứ hỗn tạp.... Riêng Tăng Củng, khi viết về Thuyết uyển, trong Thuyết Uyển tự tờ1a5-7, cũng đề cập xa gần tới bài Việt ca: [Lưu] Hướng lựa cọn sự tích hànhtrạng do truyện ký trăm nhà chép lại, để làm ra sách Thuyết uyển tâu lên, muốnlấy làm phép răn.Thuyết uyển được viết vào những năm 18-12 tdl. Về một bài ca của người Việt gọilà V ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bối cảnh văn hóa Tín ngưỡng thời Hùng Vương Bối cảnh văn hóa Tín ngưỡng thời Hùng VươngHai vấn đề tiếp theo là nếu Phật giáo truyền vào nước ta vào thời điểm đó, tức vàonhững thế kỷ trướoc tây lịch, tình trạng văn hóa tín ngưỡng của dân tộc ta vào thờiấy như thế nào và những kinh điển gì của Phật giáo được dân tộc ta tiếp thu?Về vấn đề thứ nhất, ta biết nền văn hóa Hùng Vương đã đạt được một số thành tựurực rỡ. Trước tiên, nền văn hóa này đã xây dựng được một bộ máy công quyềndựa trên luật pháp, để bảo vệ biên cương và điều hành đất nước. Dấu vết cụ thể làbộ Việt Luật, mà vào năm 43sdl sau khi đánh bại được đế chế Hai Bà Trưng, MãViện đã phải điều tấu: Hơn mười điều của Việt Luật khác với Hán Luật, nh ưHậu Hán thư 54 tờ 9a8-10 đã ghi. Sự kiện điều tấu này về Việt Luật đối lập vớiHán Luật xác định cho ta một số điểm. Thứ nhất, việc Lưu Tú sai Mã Viện dẫnquân đánh Hai Bà Trưng vào năm Kiến Vũ thứ 18 (42 sdl) thực chất không phải làmột đàn áp khởi nghĩa đơn thuần, mà là một cuộc xâm lược đối với một đất nướccó chủ quyền dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng trên cơ sở luật pháp của bộ ViệtLuật. Bộ Việt Luật này ngày nay đã mất, giống như số phận của Hán Luật. Tuynhiên chỉ một việc đặt Việt Luật ngang với Hán Luật. Tuy nhiên chỉ một việc đặtViệt Luật ngang với Hán Luật cho phép ta giả thiết nó là một bộ luận hoàn chỉnhvới các qui định và điều khoản được ghi chép rõ ràng, để cho Mã Viện đem sosánh với Hán Luật và phát hiện có hơn mưòi việc sai khác. Với một bộ luật nh ưthế tồn tại, tất nhiên một chính quyền khởi nghĩa của Hai Bà Trưng không thể cóđủ thời gian để thiết lập. Một khi đã vậy, Việt Luật là một điểm chỉ chắc chắn vềsự tồn tại của một chính quyền Hùng Vương độc lập năm 110 tdl cho đến 43 sdl.Chỉ một tồn tại liên tục lâu dài cỡ đó mới cho phép ra đời một bộ luật hoàn chỉnhvà có tác động rộng rãi trong xã hội. Chính vì tác động rộng rãi này mà Mã Việnbắt buộc phải bắt tay ngay vào việc điều chỉnh các điều khoản của Việt Luật chophù hợp với Hán Luật, như đã thấy.Hai là, để có một bộ máy công quyền quản lý bằng luật pháp, xã hội Việt Namthời Hùng Vương phải có một bước phát triển cao, một cơ cấu tổ chức phức tạpcần quản lý bằng luật pháp. Nếu căn cứ vào truyện 87, tức Ma Điệu Vương Kinh,của Lục độ tập kinh 8, ĐTK 152 tờ 49a 10-12 ta có thể thấy một phần nào cáchquản lý bằng luật pháp này: Có kẻ không thuận hóa thì tăng nặng thuế và việccông ích, đem một nhà máy này sống giữa năm nhà người hiền, khiến năm nhànày dạy một nhà kia, người thuận theo trước thì thưởng. Bề tôi giúp việc thì dùngngười hiền, mà không dùng dòng dõi quí phái (hữu bất thuận hóa giả trùng daodịch chi, dĩ kỳ nhất gia xử vu hiền giả. Ngữ gia chi gian lệnh ngũ hóa nhất gia, ti ênthuận giả thưởng. Phụ thần dĩ hiền, bất dĩ quí tộc).Ba là để duy trì cho một cơ cấu xã hội phức tạp như vậy, tất nhiên đòi hỏi phải cómột nền kinh tế phát triển đa dạng, năng động, một nền văn hóa có bản sắc đặctính riêng. Và cuối cùng, để có một bộ luật như Việt Luật, ngôn ngữ tiếng Việtthời Hùng Vương quyết đã đạt đến một trình độ phát triển chính xác, đủ để phátbiểu những qui định thành một văn bản pháp quy. Và để ghi những văn bản phápquy đó, tiếng Việt phải có một hệ thống chữ viết riêng, mà dấu tích ngày nay ta cóthể thấy qua bài Việt ca_1 ghi trong Thuyết uyển 11 tờ 6a11-4a4.Bài Việt ca và ngôn ngữ việt thời Hùng Vương [^]Thuyết Uyển là bộ sách duy nhất đã chép lại nguyên văn một tác phẩm văn họckhác với tiếng Trung Quốc, đó là bài Việt ca mà có khả năng là Lưu Hương (77-6tdl) đã rút tư liệu từ bí phủ nhà Hán. Khi mới lên ngôi năm 33tdl, Hán Thành đếđã giao cho Lưu Hương giữ chức Hiệu trung ngũ kinh bí thư, như Tiền Hán thơ 36tờ 5b4-10 đã ghi. Văn nghệ chí trung Tiền Hán thư 36 tờ 1a 11-b7 cũng chép:Đến đời Hữu Vũ (140-86tdl), Thi thiếu, Thư rơi, Lễ nát, Nhạc đỗ. Thánh thượngbùi ngùi nói: Trẫm rất đau xót. Do thế, đưa ra chính sách cất sách, đặt quan chépsách, dưới tới truyền thuyết các nhà đều sung bí phủ. Đến đời Thành đế (32-6 tdl)cho là sách đã tán vong nhiều, bèn sai yết giả Trần Nông tìm sách sót ở thiên hạ, rachiếu quang lục đại phu Lưu Hướng hiệu đính kinh truyện ch ư tử thi phú [...]. Mỗimột sách xong, Hưóng bèn xếp đặt thiên mục, tóm tắt đại ý, chép ra tâu vua.Cũng Tiền Hán thư 36 tờ 22a7: Hướng thu tập truyện ký hành sự viết Tân tự,Thuyết uyển gồm 50 thiên, tâu vua. Bản thân Lưu Hương trong lời tâu dâng sáchThuyết uyển ở Thuyết uyển tự tờ 2a 13-b6 cũng nói: Bề tôi Hướng nói Thuyếtuyển tạp sự của Trung thư_1, do [Hướng] hiệu đính (...) sự loại lắm nhiều, chươngcứ hỗn tạp.... Riêng Tăng Củng, khi viết về Thuyết uyển, trong Thuyết Uyển tự tờ1a5-7, cũng đề cập xa gần tới bài Việt ca: [Lưu] Hướng lựa cọn sự tích hànhtrạng do truyện ký trăm nhà chép lại, để làm ra sách Thuyết uyển tâu lên, muốnlấy làm phép răn.Thuyết uyển được viết vào những năm 18-12 tdl. Về một bài ca của người Việt gọilà V ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa việt nam lịch sử việt nam sự phát triển của việt nam nguồn gốc nước việt nam hình thành nước việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 189 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 138 0 0 -
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 118 0 0 -
189 trang 117 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 116 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 113 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 104 0 0 -
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 92 2 0