Danh mục

Bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm về công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Trung học cơ sở

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 171.77 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm về công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Trung học cơ sở trình bày: trong nhà trường, giáo viên chủ nhiệm là người thay mặt hiệu trưởng quản lý học sinh lớp mình phụ trách, chịu trách nhiệm trước nhà trường về chất lượng toàn diện của học sinh. Giáo viên chủ nhiệm là nhà quản lý giáo dục trong một tập thể nhỏ, mang đặc trưng mà giáo viên bộ môn không thể thay thế được,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm về công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Trung học cơ sởTẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 08 - 2018ISSN 2354-1482BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỀ CÔNG TÁCGIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞTÓM TẮTLê Bá Lộc1Trong nhà trường, giáo viên chủ nhiệm là người thay mặt hiệu trưởng quản lýhọc sinh lớp mình phụ trách, chịu trách nhiệm trước nhà trường về chất lượng toàndiện của học sinh. Giáo viên chủ nhiệm là nhà quản lý giáo dục trong một tập thểnhỏ, mang đặc trưng mà giáo viên bộ môn không thể thay thế được. Mỗi giáo viênchủ nhiệm là một cố vấn của tất cả học sinh trong lớp, có sứ mệnh rất thiêng liêng.Đó là người thắp sáng nhân cách cho học sinh, góp phần giáo dục và hình thành kỹnăng sống cần thiết cho học sinh.Từ khóa: Giáo viên chủ nhiệm, kỹ năng sống, giáo dục kỹ năng sốnggiáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở1. Mở đầuNgành giáo dục nước ta đạt đượctrường trung học cơ sở hiện nay.2. Nội dungnhiều thành tựu về bồi dưỡng cán bộquản lý giáo dục: hiệu trưởng, phó hiệu2.1. Một số vấn đề về kỹ năng sốngtrưởng, tổ trưởng chuyên môn, cán bộvà giáo dục kỹ năng sốngphụ trách thư viện, phòng thí nghiệm ởQuan niệm kỹ năng sống: Kỹ năngnhà trường phổ thông (trong đó cósống là khả năng cá nhân được thể hiệntrường trung học cơ sở). Tuy nhiênthông qua hành động làm chủ bản thân,trong thực tiễn, ngành giáo dục chưahành động ứng xử tích cực với mọichú ý bồi dưỡng một đối tượng quanngười xung quanh và ứng phó, giảitrọng khác, đó là bồi dưỡng giáo viênquyết có hiệu quả các tình huống, vấnchủ nhiệm các trường trung học cơ sởđề trong cuộc sống dựa trên những trivề phương pháp và lý luận trong côngthức, thái độ và giá trị mà chủ thể cótác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.được [1, tr. 6].Kỹ năng sống rất cần thiết đối vớiQuan niệm về giáo dục kỹ nănghọc sinh để các em có thể ứng phó mộtsống: Giáo dục kỹ năng sống là trang bịcách tự tin, chủ động và hoàn thiệncho người học những kiến thức, thái độ,hành vi của bản thân trong giao tiếp,giá trị và tạo cơ hội cho họ rèn luyện,giải quyết các vấn đề của cuộc sống vớitrải nghiệm trong cuộc sống thực tiễn,mọi người xung quanh, mang lại chotừ đó giúp họ có thể làm chủ bản thân,mỗi cá nhân cuộc sống thoải mái, lànhứng xử tích cực với mọi người xungmạnh về thể chất, tinh thần. Công tácquanh và ứng phó, giải quyết có hiệubồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm là côngquả các tình huống, vấn đề trong cuộctác quan trọng và cần thiết, qua đó giúpsống [1, tr. 7].giáo viên chủ nhiệm làm tốt hoạt độngTrường Cán bộ Quản lý Giáo dục TP. Hồ Chí MinhEmail: lbloc@iemh.edu.vn11TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 08 - 2018Bản chất của kỹ năng sống là kỹnăng tự quản lý bản thân và kỹ năng xãhội cần thiết để cá nhân tự lực trongcuộc sống, học tập và làm việc hiệuquả. Kỹ năng sống giúp con người sốngcó trách nhiệm với bản thân và cộngđồng, ứng phó với sức ép và sự lôi kéothiếu lành mạnh, phòng ngừa nhữnghành vi có hại cho sức khỏe thể chất vàtinh thần và biết lựa chọn cách ứng xửphù hợp nhất cũng như có cách xử lýtích cực nhất để đối phó với nhữngthách thức trong cuộc sống.Đặc điểm tâm sinh lý của học sinhtrung học cơ sở: Học sinh trung học cơsở bắt đầu xuất hiện sự quan tâm đếnbản thân, đến những phẩm chất nhâncách của mình, các em có biểu hiện nhucầu tự đánh giá, so sánh mình với ngườikhác. Điểm nổi bật ở lứa tuổi này là dễxúc động, dễ bị kích động, vui buồnthường hay đan xen, tình cảm còn mangtính bồng bột. Khi tham gia các hoạtđộng vui chơi, học tập, lao động các emđều thể hiện tình cảm rõ rệt và mạnhmẽ. Ở lứa tuổi này, giao tiếp là một hoạtđộng đặc biệt giúp các em rèn kỹ năngsống cho bản thân, giúp các em nhậnthức được người khác và bản thânmình, từng bước phát triển các kỹ năngcần thiết như: so sánh, phân tích, kháiquát hành vi của mình và của ngườikhác, trên cơ sở đó từng bước tự điềuchỉnh hành vi, hoạt động để hoàn thiệnnhân cách bản thân.Những kỹ năng sống cần được giáodục cho học sinh trung học cơ sở theoISSN 2354-1482chương trình của Bộ Giáo dục và Đàotạo gồm:+ Nhóm kỹ năng xã hội: kỹ nănggiao tiếp hiệu quả, kỹ năng đồng cảm,kỹ năng quan sát, kỹ năng kiên định, kỹnăng thuyết phục và gây ảnh hưởng, kỹnăng làm việc nhóm, kỹ năng lãnh đạo(làm thủ lĩnh).+ Nhóm kỹ năng giao tiếp: xác địnhđối tượng giao tiếp, xác định nội dungvà hình thức giao tiếp, sử dụng ngônngữ hình thể trong giao tiếp.+ Nhóm kỹ năng phòng chống bạolực: phòng chống xâm hại thân thể,phòng tránh xâm hại tình dục, phòngchống bạo lực học đường, phòng chốngbạo lực gia đình, tránh tác động xấu từbạn bè, kỹ năng duy trì mối quan hệ, kỹnăng hóa giải mâu thuẫn.+ Nhóm kỹ năng đời sống cá nhânvà gia đình: phòng tránh tai nạn thươngtích, bảo vệ sức khỏe, vượt qua nghịchcảnh, tình yêu chân chính và tình dục antoàn, quản lý tiền bạc.+ Nhóm kỹ năng nghề nghiệp:khám phá bản thân, khám phá sở thíchvà hứng thú, định hướng n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: