Bồi dưỡng năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên cho giáo viên trường trung học cơ sở
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 527.31 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sau đây đề cập đến việc bồi dưỡng cho giáo viên năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên thng qua cách tổ chức các hoạt động khám phá và bảo vệ mi trường, nhằm đáp ứng được những yêu cầu của dạy học mn KHTN trong chương trình trường trung học cơ sở (THCS).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên cho giáo viên trường trung học cơ sởNo.08_June 2018 |Số 08 – Tháng 6 năm 201 8|p.107-112TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀOISSN: 2354 - 1431http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/Bồi dưỡng năng l c dạy học m n khoa học t nhiên cho giáo viên trường trung họccơ sởHoàng Thị Chiên*aKhoa Hóa học Trường ĐHSP Thái Nguyên*Email: hoangchiendhtn@gmail.comaThông tin bài viếtTóm tắtNgày nhận bài:22/03/2018Ngày duyệt đăng:12/6/2018Lĩnh vực giáo dục Khoa học Tự nhiên (KHTN) có ưu thế hình thành và pháttriển cho học sinh các phẩm chất như tự tin, trung thực; các năng lực tìm hiểu vàkhám phá thế giới tự nhiên qua quan sát và thực nghiệm; năng lực vận dụng tổnghợp kiến thức khoa học để giải quyết vấn đề trong cuộc sống, ứng xử với tựnhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội và m i trường. Bài viết sauđây đề cập đến việc bồi dưỡng cho giáo viên năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiênth ng qua cách tổ chức các hoạt động khám phá và bảo vệ m i trường, nhằm đápứng được những yêu cầu của dạy học m n KHTN trong chương trình trườngtrung học cơ sở (THCS) .Từ khoá:Bồi dưỡng giáo viên, mônkhoa học tự nhiên, pháttriển năng lực, khám pháthiên nhiên, bảo vệ mô itrường.I. Đ t vấn đềKhoa học tự nhiên là lĩnh vực nghiên cứu về thểgiới tự nhiên, nghiên cứu các quy luật vận động vàphát triển chung nhất của giới tự nhiên. Kiến thức củalĩnh vực KHTN có thể đến từ các phân môn khác nhaunhư Sinh học, Vật lý, Hóa học, Khoa học Trái Đất vàkhông gian, thiết kế theo các chủ đề, thể hiện cácnguyên lý vận động, phát triển chung của giới tựnhiên. Các nguyên lý đó bao gồm: (1) Sự đa dạng, (2)Mô hình và hệ thống, (3) Năng lượng, (4) Tương tác.Các chủ đề này bao gồm nội dung cốt lõi các kháiniệm trong cả khoa học và đời sống và tự nhiên, cungcấp một sự hiểu biết rộng rãi về m i trường, giúp xâydựng một nền tảng mà dựa vào đó học sinh (HS) cóthể nghiên cứu sâu thêm ở các cấp học cao hơn. Pháttriển năng lực dạy học KHTN của giáo viên (GV) làmột trong những vấn đề cấp thiết để thực hiện tốtchương trình giáo dục (GD) phổ thông mới.con người có thể làm để bảo vệ hành tinh sống này. Đểđạt được các mục tiêu này, việc dạy học KHTN đòi hỏingười GV phải có những hiểu biết sâu sắc các kiến thứccủa lĩnh vực, có năng lực dạy học khoa học theo quanđiểm dạy học t ch hợp, liên m n, đa ngành trong phạm vicác chủ đề khoa học tự nhiên. Do đó, nội dung bồi dưỡngnăng lực dạy học m n khoa học Tự nhiên cho giáo viênở trường THCS cần hướng tới các nội dung sau:1. Bồi dưỡng năng lực thiết kế mục tiêu dạy họckhoa học tự nhiênDạy học lĩnh vực KHTN được triển khai theo địnhhướng phát triển năng lực, theo đó mục tiêu bài họcđịnh hướng vào việc mô tả kết quả học tập mong đợi(các khả năng, năng lực học sinh sẽ phải đạt được),chứ không phải là nội dung kỉến thức được giáo viêntruyền thụ. Các khả năng/năng lực mong muốn hìnhthành ở người học được xác định một cách rõ ràng, cóII. Nội dung nghiên cứuthể quan sát, đánh giá được.Mục tiêu của lĩnh vực GD KHTN nhằm hướng đến1.1. Mục tiêu về kiến thức và kĩ năng của lĩnhvực KHTN là hình thành và phát triển năng lựcsự hiểu biết toàn diện về sự vận hành của Trái Đất, về tácđộng của con người lên Trái Đất và những hành độngkhoa học (scientihc literacy)107H.T.Chien / No.08_June 2018|p.107-112Đối với cấp THCS, năng lực khoa học có thể gồm bahợp phần:- Xác định vấn đề khoa học- Giải th ch hiện tượng một cách khoa học- Sử dụng bằng chứng khoa họcCác chỉ số hành vi của năng lực được m tả quacác biểu hiện của năng lực tìm hiểu tự nhiên [2, trang47- 49], đó là:- Hiểu biết kiến thức khoa học:- Tìm tòi và khám phá thế giới tự nhiên- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử với tựnhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững và bảovệ m i trường.1.2. Mục tiêu về thái độ của lĩnh vực giáo dụcnày là hình thành ph m chất: C trách nhiệm vớimôi trường [2, trang 16]- Sống hòa hợp, thân thiện với thiên nhiên.- Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạtđộng tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phảnđối những hành vi xâm hại thiên nhiên.- Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạtđộng tuyên truyền về biến đổi kh hậu và ứng phó vớibiến đổi kh hậu.2. Bồi dưỡng năng lực thiết kế nội dung dạy họcChương trình tổng thể đã xác định định hướng nộidung chương trình m n KHTN: Ở THCS, nội dunggiáo dục KHTN t ch hợp các kiến thức, kỹ năng vềVật lý, Hóa học và Sinh học. Các kiến thức, kỹ năngnày được tổ chức theo các mạch nội dung (vật chất, sựsống, năng lượng, Trái Đất và bầu trời), thể hiện cácnguyên lý, quy luật chung của thế giới tự nhiên (t nhcấu trúc, sự đa dạng, sự tương tác, t nh hệ thống, quyluật vận động và biến đổi), đồng thời từng bước phảnánh vai trò của KHTN đối với sự phát triển xã hội vàsự vận dụng kiến thức KHTN trong sử dụng và kha ithác tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững. Đểthực hiện các nội dung này, cấu trúc nội dun ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên cho giáo viên trường trung học cơ sởNo.08_June 2018 |Số 08 – Tháng 6 năm 201 8|p.107-112TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀOISSN: 2354 - 1431http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/Bồi dưỡng năng l c dạy học m n khoa học t nhiên cho giáo viên trường trung họccơ sởHoàng Thị Chiên*aKhoa Hóa học Trường ĐHSP Thái Nguyên*Email: hoangchiendhtn@gmail.comaThông tin bài viếtTóm tắtNgày nhận bài:22/03/2018Ngày duyệt đăng:12/6/2018Lĩnh vực giáo dục Khoa học Tự nhiên (KHTN) có ưu thế hình thành và pháttriển cho học sinh các phẩm chất như tự tin, trung thực; các năng lực tìm hiểu vàkhám phá thế giới tự nhiên qua quan sát và thực nghiệm; năng lực vận dụng tổnghợp kiến thức khoa học để giải quyết vấn đề trong cuộc sống, ứng xử với tựnhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội và m i trường. Bài viết sauđây đề cập đến việc bồi dưỡng cho giáo viên năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiênth ng qua cách tổ chức các hoạt động khám phá và bảo vệ m i trường, nhằm đápứng được những yêu cầu của dạy học m n KHTN trong chương trình trườngtrung học cơ sở (THCS) .Từ khoá:Bồi dưỡng giáo viên, mônkhoa học tự nhiên, pháttriển năng lực, khám pháthiên nhiên, bảo vệ mô itrường.I. Đ t vấn đềKhoa học tự nhiên là lĩnh vực nghiên cứu về thểgiới tự nhiên, nghiên cứu các quy luật vận động vàphát triển chung nhất của giới tự nhiên. Kiến thức củalĩnh vực KHTN có thể đến từ các phân môn khác nhaunhư Sinh học, Vật lý, Hóa học, Khoa học Trái Đất vàkhông gian, thiết kế theo các chủ đề, thể hiện cácnguyên lý vận động, phát triển chung của giới tựnhiên. Các nguyên lý đó bao gồm: (1) Sự đa dạng, (2)Mô hình và hệ thống, (3) Năng lượng, (4) Tương tác.Các chủ đề này bao gồm nội dung cốt lõi các kháiniệm trong cả khoa học và đời sống và tự nhiên, cungcấp một sự hiểu biết rộng rãi về m i trường, giúp xâydựng một nền tảng mà dựa vào đó học sinh (HS) cóthể nghiên cứu sâu thêm ở các cấp học cao hơn. Pháttriển năng lực dạy học KHTN của giáo viên (GV) làmột trong những vấn đề cấp thiết để thực hiện tốtchương trình giáo dục (GD) phổ thông mới.con người có thể làm để bảo vệ hành tinh sống này. Đểđạt được các mục tiêu này, việc dạy học KHTN đòi hỏingười GV phải có những hiểu biết sâu sắc các kiến thứccủa lĩnh vực, có năng lực dạy học khoa học theo quanđiểm dạy học t ch hợp, liên m n, đa ngành trong phạm vicác chủ đề khoa học tự nhiên. Do đó, nội dung bồi dưỡngnăng lực dạy học m n khoa học Tự nhiên cho giáo viênở trường THCS cần hướng tới các nội dung sau:1. Bồi dưỡng năng lực thiết kế mục tiêu dạy họckhoa học tự nhiênDạy học lĩnh vực KHTN được triển khai theo địnhhướng phát triển năng lực, theo đó mục tiêu bài họcđịnh hướng vào việc mô tả kết quả học tập mong đợi(các khả năng, năng lực học sinh sẽ phải đạt được),chứ không phải là nội dung kỉến thức được giáo viêntruyền thụ. Các khả năng/năng lực mong muốn hìnhthành ở người học được xác định một cách rõ ràng, cóII. Nội dung nghiên cứuthể quan sát, đánh giá được.Mục tiêu của lĩnh vực GD KHTN nhằm hướng đến1.1. Mục tiêu về kiến thức và kĩ năng của lĩnhvực KHTN là hình thành và phát triển năng lựcsự hiểu biết toàn diện về sự vận hành của Trái Đất, về tácđộng của con người lên Trái Đất và những hành độngkhoa học (scientihc literacy)107H.T.Chien / No.08_June 2018|p.107-112Đối với cấp THCS, năng lực khoa học có thể gồm bahợp phần:- Xác định vấn đề khoa học- Giải th ch hiện tượng một cách khoa học- Sử dụng bằng chứng khoa họcCác chỉ số hành vi của năng lực được m tả quacác biểu hiện của năng lực tìm hiểu tự nhiên [2, trang47- 49], đó là:- Hiểu biết kiến thức khoa học:- Tìm tòi và khám phá thế giới tự nhiên- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử với tựnhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững và bảovệ m i trường.1.2. Mục tiêu về thái độ của lĩnh vực giáo dụcnày là hình thành ph m chất: C trách nhiệm vớimôi trường [2, trang 16]- Sống hòa hợp, thân thiện với thiên nhiên.- Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạtđộng tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phảnđối những hành vi xâm hại thiên nhiên.- Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạtđộng tuyên truyền về biến đổi kh hậu và ứng phó vớibiến đổi kh hậu.2. Bồi dưỡng năng lực thiết kế nội dung dạy họcChương trình tổng thể đã xác định định hướng nộidung chương trình m n KHTN: Ở THCS, nội dunggiáo dục KHTN t ch hợp các kiến thức, kỹ năng vềVật lý, Hóa học và Sinh học. Các kiến thức, kỹ năngnày được tổ chức theo các mạch nội dung (vật chất, sựsống, năng lượng, Trái Đất và bầu trời), thể hiện cácnguyên lý, quy luật chung của thế giới tự nhiên (t nhcấu trúc, sự đa dạng, sự tương tác, t nh hệ thống, quyluật vận động và biến đổi), đồng thời từng bước phảnánh vai trò của KHTN đối với sự phát triển xã hội vàsự vận dụng kiến thức KHTN trong sử dụng và kha ithác tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững. Đểthực hiện các nội dung này, cấu trúc nội dun ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí đại học Tân Trào Bồi dưỡng năng lực dạy học Môn khoa học tự nhiên Giáo viên trường trung học cơ sở Chương trình trường trung học cơ sởGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 27 0 0
-
131 trang 27 0 0
-
114 trang 24 0 0
-
Ẩn dụ ý niệm người phụ nữ là món ăn trong Tiếng Việt
8 trang 24 0 0 -
8 trang 22 0 0
-
Ảnh hưởng của chữ Nôm đối với chữ Choang cổ
8 trang 22 0 0 -
127 trang 21 0 0
-
125 trang 20 0 0
-
109 trang 20 0 0
-
8 trang 20 0 0