Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dành cho giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội, giải pháp xây dựng nền giáo dục thực chất
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 244.67 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
bài viết "Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dành cho giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội, giải pháp xây dựng nền giáo dục thực chất" đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên như nội dung bồi dưỡng thực tiễn và thiết thực; bảo đảm các điều kiện hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm hay cần sự phối hợp chặt chẽ các lực lượng tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dành cho giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội, giải pháp xây dựng nền giáo dục thực chất BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM DÀNH CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI, GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT ThS. Nguyễn Nguyên Zen, ThS. Mai Thị Hồng Quyên, ThS. Nguyễn Văn Luân* 1 Tóm tắt: Nghiệp vụ sư phạm vừa là yêu cầu bắt buộc vừa là tiền đề để nâng cao chất lượng giảng dạy. Bài viết cung cấp nội dung, vai trò và thực trạng hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm theo quy định. Trường Đại học Lao động - Xã hội luôn chú trọng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ đối với giảng viên nhưng trong hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm vẫn còn tồn tại một số hạn chế như nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên còn chồng chéo, thiếu cập nhật, chưa xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cụ thể. Trên cơ sở khảo sát thực trạng, nhóm nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên như nội dung bồi dưỡng thực tiễn và thiết thực; bảo đảm các điều kiện hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm hay cần sự phối hợp chặt chẽ các lực lượng tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên. Từ khóa: Bồi dưỡng, nghiệp vụ sư phạm, lao động – Xã hội, giáo dục thực chất.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hội nghị Trung ương 8 khóa XI đã thông qua Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày4/11/2013 “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa và hội nhập quốc tế”. Hiểu một cách đơn giản thì đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo là đổi mới về quan điểm, mục tiêu, cơ chế, chính sách, phươngpháp, cách dạy, cách học… tại tất cả các bậc học, ngành học. Xây dựng nền giáo dụcthực chất chính là kết quả của việc đổi mới căn bản, toàn diện theo Nghị quyết 29.Đội ngũ giảng viên là cây cầu kết nối giữa tri thức và sinh viên. Chính vì thế việcnâng cao chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của giảng viên sẽ giúp chất lượng việc dạyvà học nâng cao đáng kể. Để có một nền giáo dục thực chất thì không thể thiếu giảipháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giảng viên tại các cơsở đào tạo. Từ phân tích trên có thể thấy việc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dành chogiảng viên hết sức quan trọng. Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giảng viên chínhlà một trong những yêu cầu chuẩn hóa đội ngũ giảng viên. Để đạt được yêu cầu này* Trường Đại học Lao động - Xã hội.766 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁPthì có nhiều vấn đề cấp thiết đặt ra đối với các trường đại học, trong đó có Trường Đạihọc Lao động - Xã hội về việc đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao chất lượng bồi dưỡngnghiệp vụ sư phạm dành cho giảng viên. Nhà trường có những đặc điểm riêng nhưcó ba cơ sở với trụ sở chính tại Hà Nội, cơ sở 2 tại Thành phố Hồ Chí Minh và cơ sởSơn Tây, do vậy việc tổ chức bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ sư phạm thường xuyêncho giảng viên còn gặp khó khăn. Kết quả khảo sát cho thấy nhiều nội dung về bồidưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên ở Trường Đại học Lao động - Xã hội vớithang điểm đánh giá chưa cao. Vậy giải pháp nào có thể giúp nâng cao chất lượng bồiđưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên để chất lượng chuyên môn nghiệp vụ củagiảng viên là điều kiện giúp xây dựng nền giáo dục thực chất?2. BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN2.1. Nghiệp vụ sư phạm Theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngoài yêu cầu về trình độ ngoại ngữ, trình độ tin họcthì giảng viên cần có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. Yêu cầu nghiệp vụ sưphạm đối với giảng viên là nắm vững kiến thức cơ bản của môn học được phân cônggiảng dạy và có kiến thức tổng quát về một số môn học có liên quan trong chuyênngành đào tạo được giao đảm nhiệm, có phương pháp dạy học hiệu quả, phù hợp vớinội dung môn học, có khả năng tham gia nghiên cứu khoa học và hướng dẫn cho sinhviên nghiên cứu khoa học. Nghiệp vụ sư phạm có vai trò quan trọng trong hoạt độngchuyên môn của người giảng viên. Nghiệp vụ sư phạm hỗ trợ giảng viên thực hiện cácnhiệm vụ giáo dục và đào tạo hiệu quả hơn. Thực tế đã chứng minh, nhiều khi giảngviên được đào tạo chuyên môn tốt, có trình độ, hiểu biết nội dung lý thuyết của mônhọc nhưng kết quả hoạt động giảng dạy chưa cao, khó đáp ứng được mục tiêu, yêu cầuđào tạo đã đặt ra. Ngược lại, khi giảng viên có trình độ nghiệp vụ sự phạm sẽ tạo cơsở cho giảng viên xử lý mục tiêu, nội dung, sử dụng phương pháp dạy học một cáchcó hiệu quả. Đồng thời, nghiệp vụ sư phạm là điều kiện để giảng viên xử lý linh hoạt,sáng tạo các tình huống sư phạm phức tạp. Nghiệp vụ sư phạm của giảng viên gồmkiến thức lý thuyết như Sinh lý học, Giáo dục học, T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dành cho giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội, giải pháp xây dựng nền giáo dục thực chất BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM DÀNH CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI, GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT ThS. Nguyễn Nguyên Zen, ThS. Mai Thị Hồng Quyên, ThS. Nguyễn Văn Luân* 1 Tóm tắt: Nghiệp vụ sư phạm vừa là yêu cầu bắt buộc vừa là tiền đề để nâng cao chất lượng giảng dạy. Bài viết cung cấp nội dung, vai trò và thực trạng hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm theo quy định. Trường Đại học Lao động - Xã hội luôn chú trọng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ đối với giảng viên nhưng trong hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm vẫn còn tồn tại một số hạn chế như nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên còn chồng chéo, thiếu cập nhật, chưa xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cụ thể. Trên cơ sở khảo sát thực trạng, nhóm nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên như nội dung bồi dưỡng thực tiễn và thiết thực; bảo đảm các điều kiện hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm hay cần sự phối hợp chặt chẽ các lực lượng tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên. Từ khóa: Bồi dưỡng, nghiệp vụ sư phạm, lao động – Xã hội, giáo dục thực chất.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hội nghị Trung ương 8 khóa XI đã thông qua Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày4/11/2013 “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa và hội nhập quốc tế”. Hiểu một cách đơn giản thì đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo là đổi mới về quan điểm, mục tiêu, cơ chế, chính sách, phươngpháp, cách dạy, cách học… tại tất cả các bậc học, ngành học. Xây dựng nền giáo dụcthực chất chính là kết quả của việc đổi mới căn bản, toàn diện theo Nghị quyết 29.Đội ngũ giảng viên là cây cầu kết nối giữa tri thức và sinh viên. Chính vì thế việcnâng cao chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của giảng viên sẽ giúp chất lượng việc dạyvà học nâng cao đáng kể. Để có một nền giáo dục thực chất thì không thể thiếu giảipháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giảng viên tại các cơsở đào tạo. Từ phân tích trên có thể thấy việc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dành chogiảng viên hết sức quan trọng. Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giảng viên chínhlà một trong những yêu cầu chuẩn hóa đội ngũ giảng viên. Để đạt được yêu cầu này* Trường Đại học Lao động - Xã hội.766 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁPthì có nhiều vấn đề cấp thiết đặt ra đối với các trường đại học, trong đó có Trường Đạihọc Lao động - Xã hội về việc đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao chất lượng bồi dưỡngnghiệp vụ sư phạm dành cho giảng viên. Nhà trường có những đặc điểm riêng nhưcó ba cơ sở với trụ sở chính tại Hà Nội, cơ sở 2 tại Thành phố Hồ Chí Minh và cơ sởSơn Tây, do vậy việc tổ chức bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ sư phạm thường xuyêncho giảng viên còn gặp khó khăn. Kết quả khảo sát cho thấy nhiều nội dung về bồidưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên ở Trường Đại học Lao động - Xã hội vớithang điểm đánh giá chưa cao. Vậy giải pháp nào có thể giúp nâng cao chất lượng bồiđưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên để chất lượng chuyên môn nghiệp vụ củagiảng viên là điều kiện giúp xây dựng nền giáo dục thực chất?2. BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN2.1. Nghiệp vụ sư phạm Theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngoài yêu cầu về trình độ ngoại ngữ, trình độ tin họcthì giảng viên cần có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. Yêu cầu nghiệp vụ sưphạm đối với giảng viên là nắm vững kiến thức cơ bản của môn học được phân cônggiảng dạy và có kiến thức tổng quát về một số môn học có liên quan trong chuyênngành đào tạo được giao đảm nhiệm, có phương pháp dạy học hiệu quả, phù hợp vớinội dung môn học, có khả năng tham gia nghiên cứu khoa học và hướng dẫn cho sinhviên nghiên cứu khoa học. Nghiệp vụ sư phạm có vai trò quan trọng trong hoạt độngchuyên môn của người giảng viên. Nghiệp vụ sư phạm hỗ trợ giảng viên thực hiện cácnhiệm vụ giáo dục và đào tạo hiệu quả hơn. Thực tế đã chứng minh, nhiều khi giảngviên được đào tạo chuyên môn tốt, có trình độ, hiểu biết nội dung lý thuyết của mônhọc nhưng kết quả hoạt động giảng dạy chưa cao, khó đáp ứng được mục tiêu, yêu cầuđào tạo đã đặt ra. Ngược lại, khi giảng viên có trình độ nghiệp vụ sự phạm sẽ tạo cơsở cho giảng viên xử lý mục tiêu, nội dung, sử dụng phương pháp dạy học một cáchcó hiệu quả. Đồng thời, nghiệp vụ sư phạm là điều kiện để giảng viên xử lý linh hoạt,sáng tạo các tình huống sư phạm phức tạp. Nghiệp vụ sư phạm của giảng viên gồmkiến thức lý thuyết như Sinh lý học, Giáo dục học, T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Kỷ yếu hội thảo Xây dựng nền giáo dục thực chất Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Giáo dục thực chất Xây dựng nền giáo dục thực chất Kỹ năng thực hành sư phạmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 455 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
33 trang 117 1 0
-
7 trang 92 0 0
-
Xây dựng bản hướng dẫn khu vực về đồng quản lý nghề cá, áp dụng quyền sử dụng của cộng đồng
5 trang 74 0 0 -
Giáo dục kỹ năng giao tiếp với trẻ và phụ huynh cho sinh viên Sư phạm mầm non
3 trang 45 0 0 -
Quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo định hướng phát triển bền vững
10 trang 45 0 0 -
6 trang 40 0 0
-
Chương trình FSPS và đồng quản lý nghề cá ở Việt Nam
11 trang 40 0 0 -
Xây dựng mô hình phát triển bền vững ngành thủy sản Cát Bà
9 trang 39 0 0