Bồi dưỡng phẩm chất nhân cách cho sinh viên các trường đại học trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 356.94 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Bồi dưỡng phẩm chất nhân cách cho sinh viên các trường đại học trong giai đoạn hiện nay trình bày các nội dung: Tầm quan trọng của việc bồi dưỡng phẩm chất nhân cách cho sinh viên; Tầm quan trọng của việc bồi dưỡng phẩm chất nhân cách cho sinh viên; Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục phẩm chất nhân cách cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng phẩm chất nhân cách cho sinh viên các trường đại học trong giai đoạn hiện nay Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 305 (January 2024) ISSN 1859 - 0810 Bồi dưỡng phẩm chất nhân cách cho sinh viên các trường đại học trong giai đoạn hiện nay Lê Thị Ngần*, Võ Phú Hữu** *ThS. Triết học Trường Đại học Tây Đô **ThS. Trường Đại học Cần Thơ Received: 18/12/2023; Accepted: 25/12/2023; Published: 4/01/2024 Abstract: Fostering personality qualities for students in universities has become an educational trend in the world and a valuable asset to help students succeed in their careers in particular and life in general. There are still many limitations. In this article, the author examines the importance of fostering character qualities for students. From there, we propose some solutions to improve the effectiveness of character education for students in the current period. Keywords: Personality qualities, students, education1. Đặt vấn đề Theo Triết Mác - Lênin trên cơ sở quan điểm về Trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần con người, bản chất con người, cá thể, cá nhân …cóthứ XIII xác định rõ mục tiêu của giáo dục và đào thể nêu lên khái niệm về nhân cách như sau: “Nhântạo trong giai đoạn tới, nhằm xây dựng con người cách là toàn bộ những năng lực, phẩm chất xã hội –Việt Nam phát triển toàn diện, có sức khoẻ, năng lực, sinh lý – tâm lý của cá nhân, tạo thành chỉnh thể đóngtrình độ, có ý thức, trách nhiệm cao đối với bản thân, vai trò chủ thể tự ý thức, tự đánh giá, tự khẳng định vàgia đình, xã hội và Tổ quốc và“Chú trọng giáo dục tự điều chỉnh mọi hoạt động của mình”[4].phẩm chất, năng lực sáng tạo và các giá trị cốt lõi, 2.1.2. Các yếu tố tác động đến sự hình thành nhânnhất là giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào, tự tôn dân cách của SVtộc,khơi dậy khát vọng phát triển, xây dựng và bảo Quá trình hình thành nhân cách của SV gắn liềnvệ Tổ quốc”[1]. Trong bối cảnh giáo dục đại học hiện với đặc điểm của lứa tuổi SV khi đang học tập và sinhnay, việc bồi dưỡng phẩm chất nhân cách cho SV trở hoạt tại các trường đại học và chịu sự quy định củanên ngày càng quan trọng, với mục tiêu không chỉ tạo nhiều yếu tố.ra những chuyên gia có kiến thức sâu rộng mà còn là - Yếu tố sinh học: Mặt sinh học được xem là tiềnnhững công dân tích cực, có đạo đức và trách nhiệm đề vật chất có vai trò quan trọng cho những sự phátvới xã hội. Trong thời đại đa dạng và biến đổi nhanh triển tiếp theo của chủ thể cá nhân trong quá trìnhchóng, các trường đại học ngày càng chú trọng vào hình thành nhân cách. Bao gồm yếu tố di truyền, bẩmviệc phát triển toàn diện cho SV. sinh, đặc điểm sinh lý giải phẫu của cơ thể và nhất2. Tầm quan trọng của việc bồi dưỡng phẩm chất là hệ thần kinh, nội tiết. SV nằm trong khoảng từ 18nhân cách cho SV đến 25 tuổi. Đây là lứa tuổi vẫn đang trong giai đoạn2.1. Lý luận về nhân cách phát triển về mặt thể chất, nhân cách trí tuệ và năng2.1.1. Định nghĩa về nhân cách lực lao động. Ở góc độ tâm lý học, nhân cách được hiểu “như là - Yếu tố hoàn cảnh sống: Hoàn cảnh tự nhiên cóbộ mặt tâm lý, bao gồm một hệ thống thái độ của con ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách ở các mặtngười với bản thân và xung quanh dựa trên một động như: điều kiện sống, điều kiện giao tiếp, sự hiểu biết,cơ đúng đắn, vươn theo một lý tưởng cao cả”[2]. sự phát triển toàn diện cả thể chất lẫn tinh thần. HoànHoặc theo Phạm Minh Hạc “nhân cách là tổ hợp các cảnh xã hội đó chính là gia đình, nhà trường, cộngthái độ, thuộc tính riêng trong quan hệ hành động của đồng, xã hội… Các yếu tố này giữ vai trò quan trọng,từng người với tự nhiên, thế giới đồ vật do loài người quyết định sự phát triển nhân cách của SV. Trong đó,sáng tạo, với xã hội và với bản thân”[3]. Như vậy, giáo dục đóng vai trò chủ đạo trong việc giúp đỡ vànhân cách xem xét dưới góc độ tâm lý học là chủ yếu tạo điều kiện để SV phát huy vai trò tự ý thức, tự đánhhướng vào hệ thống thái độ của con người đối với giá của mình.mọi vật xung quanh. - Yếu tố cá nhân: Hoạt động của cá nhân giữ vai 189 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng phẩm chất nhân cách cho sinh viên các trường đại học trong giai đoạn hiện nay Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 305 (January 2024) ISSN 1859 - 0810 Bồi dưỡng phẩm chất nhân cách cho sinh viên các trường đại học trong giai đoạn hiện nay Lê Thị Ngần*, Võ Phú Hữu** *ThS. Triết học Trường Đại học Tây Đô **ThS. Trường Đại học Cần Thơ Received: 18/12/2023; Accepted: 25/12/2023; Published: 4/01/2024 Abstract: Fostering personality qualities for students in universities has become an educational trend in the world and a valuable asset to help students succeed in their careers in particular and life in general. There are still many limitations. In this article, the author examines the importance of fostering character qualities for students. From there, we propose some solutions to improve the effectiveness of character education for students in the current period. Keywords: Personality qualities, students, education1. Đặt vấn đề Theo Triết Mác - Lênin trên cơ sở quan điểm về Trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần con người, bản chất con người, cá thể, cá nhân …cóthứ XIII xác định rõ mục tiêu của giáo dục và đào thể nêu lên khái niệm về nhân cách như sau: “Nhântạo trong giai đoạn tới, nhằm xây dựng con người cách là toàn bộ những năng lực, phẩm chất xã hội –Việt Nam phát triển toàn diện, có sức khoẻ, năng lực, sinh lý – tâm lý của cá nhân, tạo thành chỉnh thể đóngtrình độ, có ý thức, trách nhiệm cao đối với bản thân, vai trò chủ thể tự ý thức, tự đánh giá, tự khẳng định vàgia đình, xã hội và Tổ quốc và“Chú trọng giáo dục tự điều chỉnh mọi hoạt động của mình”[4].phẩm chất, năng lực sáng tạo và các giá trị cốt lõi, 2.1.2. Các yếu tố tác động đến sự hình thành nhânnhất là giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào, tự tôn dân cách của SVtộc,khơi dậy khát vọng phát triển, xây dựng và bảo Quá trình hình thành nhân cách của SV gắn liềnvệ Tổ quốc”[1]. Trong bối cảnh giáo dục đại học hiện với đặc điểm của lứa tuổi SV khi đang học tập và sinhnay, việc bồi dưỡng phẩm chất nhân cách cho SV trở hoạt tại các trường đại học và chịu sự quy định củanên ngày càng quan trọng, với mục tiêu không chỉ tạo nhiều yếu tố.ra những chuyên gia có kiến thức sâu rộng mà còn là - Yếu tố sinh học: Mặt sinh học được xem là tiềnnhững công dân tích cực, có đạo đức và trách nhiệm đề vật chất có vai trò quan trọng cho những sự phátvới xã hội. Trong thời đại đa dạng và biến đổi nhanh triển tiếp theo của chủ thể cá nhân trong quá trìnhchóng, các trường đại học ngày càng chú trọng vào hình thành nhân cách. Bao gồm yếu tố di truyền, bẩmviệc phát triển toàn diện cho SV. sinh, đặc điểm sinh lý giải phẫu của cơ thể và nhất2. Tầm quan trọng của việc bồi dưỡng phẩm chất là hệ thần kinh, nội tiết. SV nằm trong khoảng từ 18nhân cách cho SV đến 25 tuổi. Đây là lứa tuổi vẫn đang trong giai đoạn2.1. Lý luận về nhân cách phát triển về mặt thể chất, nhân cách trí tuệ và năng2.1.1. Định nghĩa về nhân cách lực lao động. Ở góc độ tâm lý học, nhân cách được hiểu “như là - Yếu tố hoàn cảnh sống: Hoàn cảnh tự nhiên cóbộ mặt tâm lý, bao gồm một hệ thống thái độ của con ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách ở các mặtngười với bản thân và xung quanh dựa trên một động như: điều kiện sống, điều kiện giao tiếp, sự hiểu biết,cơ đúng đắn, vươn theo một lý tưởng cao cả”[2]. sự phát triển toàn diện cả thể chất lẫn tinh thần. HoànHoặc theo Phạm Minh Hạc “nhân cách là tổ hợp các cảnh xã hội đó chính là gia đình, nhà trường, cộngthái độ, thuộc tính riêng trong quan hệ hành động của đồng, xã hội… Các yếu tố này giữ vai trò quan trọng,từng người với tự nhiên, thế giới đồ vật do loài người quyết định sự phát triển nhân cách của SV. Trong đó,sáng tạo, với xã hội và với bản thân”[3]. Như vậy, giáo dục đóng vai trò chủ đạo trong việc giúp đỡ vànhân cách xem xét dưới góc độ tâm lý học là chủ yếu tạo điều kiện để SV phát huy vai trò tự ý thức, tự đánhhướng vào hệ thống thái độ của con người đối với giá của mình.mọi vật xung quanh. - Yếu tố cá nhân: Hoạt động của cá nhân giữ vai 189 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Thiết bị giáo dục Bồi dưỡng phẩm chất nhân cách Lý luận về nhân cách Giáo dục phẩm chất nhân cáchTài liệu liên quan:
-
11 trang 455 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 386 0 0 -
206 trang 309 2 0
-
5 trang 295 0 0
-
56 trang 273 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 249 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 239 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 179 0 0 -
6 trang 171 0 0