Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch tình nguyện hỗ trợ nguồn nhân lực du lịch thủ đô Hà Nội
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.59 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu đánh giá thực trạng đội ngũ Hướng dẫn viên du lịch của Hà Nội và đề xuất những giải pháp bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch tình nguyện để hỗ trợ nguồn nhân lực cho sự phát triển của ngành du lịch Thủ đô Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch tình nguyện hỗ trợ nguồn nhân lực du lịch thủ đô Hà Nội48 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI BỒI DƯỠNG VÀ ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH TÌNH NGUYỆN HỖ TRỢ NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH THỦ ĐÔ HÀ NỘI Lê Thị Thu Hương Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Trước tốc độ tăng trưởng của ngành du lịch, việc thiếu hụt nguồn nhân lực để đáp ứng cho nhiệm vụ phát triển bền vững của Thủ đô đang là một vấn đề đáng quan tâm. Bài nghiên cứu đánh giá thực trạng đội ngũ Hướng dẫn viên du lịch của Hà Nội và đề xuất những giải pháp bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch tình nguyện để hỗ trợ nguồn nhân lực cho sự phát triển của ngành du lịch Thủ đô Hà Nội. Từ khóa: Hướng dẫn viên, du lịch, tình nguyện, Hà Nội, nguồn nhân lực Nhận bài ngày 10.3.2020; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 28.3.2020 Liên hệ tác giả: Lê Thị Thu Hương; Email: ltthuong@daihocthudo.edu.vn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hà Nội với bề dày lịch sử “ngàn năm văn hiến” là nơi có tới 5.922 di tích lịch sử vănhóa đã được xếp loại. Trên khắp đất nước Việt Nam không có địa phương nào hội tụ đượcmột khối lượng lớn các di sản văn hóa tiêu biểu đại diện chung của nhân loại, của quốc gianhư ở Hà Nội. Di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội là nguồn tài nguyên du lịch quan trọngnhất và là nguồn lực hàng đầu cho nhiệm vụ phát triển bền vững của Thủ đô. Du lịch cảnước nói chung và Hà Nội nói riêng luôn là một ngành kinh tế mũi nhọn, điều này đã đượckhẳng định trong các Nghị quyết của Trung ương và Thủ đô. Lượng khách quốc tế vàkhách nội địa đến mảnh đất Thủ đô tăng theo cấp số nhân hàng năm. Tuy nhiên, để đápứng với tốc độ tăng trưởng này, Hà Nội lại đối mặt với vấn đề thiếu nguồn nhân lực chấtlượng phục vụ cho việc phát triển ngành du lịch, đặc biệt là lực lượng Hướng dẫn viên dulịch (HDVDL). Một trong những lý do dẫn tới vấn đề này là do Hà Nội chưa khai thác tốtnguồn lực là số lượng đông đảo thanh niên là học sinh (HS), sinh viên (SV) tham gia vàohoạt động truyền thông, quảng bá cho Thủ đô thông qua các hoạt động du lịch. Nhận thấy thanh niên là lực lượng trẻ, yêu du lịch và có cơ hội tham gia vào các hoạtđộng quảng bá du lịch, những năm qua, Sở Du lịch Hà Nội đã tập hợp sinh viên các trườngTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 38/2020 49đại học có đào tạo sinh viên du lịch, đưa họ tham gia vào đội tình nguyện HDV Du lịchThăng Long để thực hiện các hoạt động quảng bá du lịch cho Thủ đô. Ngoài ra, cũng cónhiều tổ chức, câu lạc bộ khác được hình thành với cùng mục đích. Tuy nhiên, hoạt độngcủa lực lượng tình nguyện viên này còn nhiều bất cập, nên cần có giải pháp bồi dưỡng, đàotạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bổ sung vào đội ngũ HDVDL của Thủ đô. Bêncạnh đó, việc tạo ra những cơ chế thích hợp để thu hút nhiều sinh viên đến với ngành dulịch cũng là một điều đáng được lưu tâm.2. NỘI DUNG2.1. Thực trạng đội ngũ Hướng dẫn viên du lịch của Hà Nội Hiện nay, trên cả nước có tất cả 91 trường đại học có đào tạo ngành du lịch, trong đóHà Nội hiện có 17 trường. Cùng với các các trường đào tạo sinh viên ngành du lịch từ thếkỷ XX như: Đại Học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn - Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Đại họcKinh tế Quốc dân, Đại học Mở Hà Nội, Cao đẳng du lịch Hà Nội,... thì bước sang thế kỷXX, một số trường đại học chuyển đổi theo hướng đa ngành cũng đào tạo du lịch như: Đạihọc Thủ đô Hà Nội, Đại học Hà Nội, Đại học Văn hóa... Trước sự phát triển của ngành dulịch ở Việt Nam, đây là một ngành học được nhiều sinh viên quan tâm vì có rất nhiều lựachọn hấp dẫn về cơ hội việc làm. Với vốn kiến thức và kĩ năng được học tại trường, sinhviên sau khi tốt nghiệp có thể trở thành điều hành du lịch (nghiên cứu thị trường, xây dựngcác sản phẩm du lịch, tổ chức các hoạt động marketing và bán các sản phẩm liên quan),quản lý doanh nghiệp lữ hành và trở thành hướng dẫn viên du lịch. Để được cấp thẻ Hướng dẫn viên du lịch nội địa, một trong những yêu cầu ứng viêncần phải đáp ứng là đã tốt nghiệp chuyên ngành hướng dẫn du lịch hoặc đã tham gia khóahọc nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch ngắn hạn, và có chứng chỉ hướng dẫn viên du lịchtheo đúng tiêu chuẩn của Tổng cục du lich Việt Nam. Đối với Hướng dẫn viên du lịch quốctế, ứng viên cần phải có thêm chứng chỉ ngoại ngữ theo chuẩn quốc tế. Ví dụ như: IETLStừ 5.5 điểm trở lên, các ngoại ngữ khác từ bậc 4 khung châu Âu trở lên (N2, HSK4 +HSKK,...). Với những ứng viên học cao đẳng, đại học chuyên ngành ngoại ngữ, hoặc cóbằng tốt nghiệp tại nước ngoài thì được miễn điều này. Mặc dù vậy, trong thực tế nhiều người coi nghề du lịch là nghề tay trái. Chính vì vậymà thay vì trau dồi kĩ năng và vốn kiến thức để nâng cao trình độ thì họ chỉ lựa chọnhướng dẫn viên du lịch nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch tình nguyện hỗ trợ nguồn nhân lực du lịch thủ đô Hà Nội48 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI BỒI DƯỠNG VÀ ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH TÌNH NGUYỆN HỖ TRỢ NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH THỦ ĐÔ HÀ NỘI Lê Thị Thu Hương Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Trước tốc độ tăng trưởng của ngành du lịch, việc thiếu hụt nguồn nhân lực để đáp ứng cho nhiệm vụ phát triển bền vững của Thủ đô đang là một vấn đề đáng quan tâm. Bài nghiên cứu đánh giá thực trạng đội ngũ Hướng dẫn viên du lịch của Hà Nội và đề xuất những giải pháp bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch tình nguyện để hỗ trợ nguồn nhân lực cho sự phát triển của ngành du lịch Thủ đô Hà Nội. Từ khóa: Hướng dẫn viên, du lịch, tình nguyện, Hà Nội, nguồn nhân lực Nhận bài ngày 10.3.2020; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 28.3.2020 Liên hệ tác giả: Lê Thị Thu Hương; Email: ltthuong@daihocthudo.edu.vn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hà Nội với bề dày lịch sử “ngàn năm văn hiến” là nơi có tới 5.922 di tích lịch sử vănhóa đã được xếp loại. Trên khắp đất nước Việt Nam không có địa phương nào hội tụ đượcmột khối lượng lớn các di sản văn hóa tiêu biểu đại diện chung của nhân loại, của quốc gianhư ở Hà Nội. Di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội là nguồn tài nguyên du lịch quan trọngnhất và là nguồn lực hàng đầu cho nhiệm vụ phát triển bền vững của Thủ đô. Du lịch cảnước nói chung và Hà Nội nói riêng luôn là một ngành kinh tế mũi nhọn, điều này đã đượckhẳng định trong các Nghị quyết của Trung ương và Thủ đô. Lượng khách quốc tế vàkhách nội địa đến mảnh đất Thủ đô tăng theo cấp số nhân hàng năm. Tuy nhiên, để đápứng với tốc độ tăng trưởng này, Hà Nội lại đối mặt với vấn đề thiếu nguồn nhân lực chấtlượng phục vụ cho việc phát triển ngành du lịch, đặc biệt là lực lượng Hướng dẫn viên dulịch (HDVDL). Một trong những lý do dẫn tới vấn đề này là do Hà Nội chưa khai thác tốtnguồn lực là số lượng đông đảo thanh niên là học sinh (HS), sinh viên (SV) tham gia vàohoạt động truyền thông, quảng bá cho Thủ đô thông qua các hoạt động du lịch. Nhận thấy thanh niên là lực lượng trẻ, yêu du lịch và có cơ hội tham gia vào các hoạtđộng quảng bá du lịch, những năm qua, Sở Du lịch Hà Nội đã tập hợp sinh viên các trườngTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 38/2020 49đại học có đào tạo sinh viên du lịch, đưa họ tham gia vào đội tình nguyện HDV Du lịchThăng Long để thực hiện các hoạt động quảng bá du lịch cho Thủ đô. Ngoài ra, cũng cónhiều tổ chức, câu lạc bộ khác được hình thành với cùng mục đích. Tuy nhiên, hoạt độngcủa lực lượng tình nguyện viên này còn nhiều bất cập, nên cần có giải pháp bồi dưỡng, đàotạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bổ sung vào đội ngũ HDVDL của Thủ đô. Bêncạnh đó, việc tạo ra những cơ chế thích hợp để thu hút nhiều sinh viên đến với ngành dulịch cũng là một điều đáng được lưu tâm.2. NỘI DUNG2.1. Thực trạng đội ngũ Hướng dẫn viên du lịch của Hà Nội Hiện nay, trên cả nước có tất cả 91 trường đại học có đào tạo ngành du lịch, trong đóHà Nội hiện có 17 trường. Cùng với các các trường đào tạo sinh viên ngành du lịch từ thếkỷ XX như: Đại Học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn - Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Đại họcKinh tế Quốc dân, Đại học Mở Hà Nội, Cao đẳng du lịch Hà Nội,... thì bước sang thế kỷXX, một số trường đại học chuyển đổi theo hướng đa ngành cũng đào tạo du lịch như: Đạihọc Thủ đô Hà Nội, Đại học Hà Nội, Đại học Văn hóa... Trước sự phát triển của ngành dulịch ở Việt Nam, đây là một ngành học được nhiều sinh viên quan tâm vì có rất nhiều lựachọn hấp dẫn về cơ hội việc làm. Với vốn kiến thức và kĩ năng được học tại trường, sinhviên sau khi tốt nghiệp có thể trở thành điều hành du lịch (nghiên cứu thị trường, xây dựngcác sản phẩm du lịch, tổ chức các hoạt động marketing và bán các sản phẩm liên quan),quản lý doanh nghiệp lữ hành và trở thành hướng dẫn viên du lịch. Để được cấp thẻ Hướng dẫn viên du lịch nội địa, một trong những yêu cầu ứng viêncần phải đáp ứng là đã tốt nghiệp chuyên ngành hướng dẫn du lịch hoặc đã tham gia khóahọc nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch ngắn hạn, và có chứng chỉ hướng dẫn viên du lịchtheo đúng tiêu chuẩn của Tổng cục du lich Việt Nam. Đối với Hướng dẫn viên du lịch quốctế, ứng viên cần phải có thêm chứng chỉ ngoại ngữ theo chuẩn quốc tế. Ví dụ như: IETLStừ 5.5 điểm trở lên, các ngoại ngữ khác từ bậc 4 khung châu Âu trở lên (N2, HSK4 +HSKK,...). Với những ứng viên học cao đẳng, đại học chuyên ngành ngoại ngữ, hoặc cóbằng tốt nghiệp tại nước ngoài thì được miễn điều này. Mặc dù vậy, trong thực tế nhiều người coi nghề du lịch là nghề tay trái. Chính vì vậymà thay vì trau dồi kĩ năng và vốn kiến thức để nâng cao trình độ thì họ chỉ lựa chọnhướng dẫn viên du lịch nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hướng dẫn viên du lịch Nguồn nhân lực du lịch Di sản văn hóa Đào tạo sinh viên du lịch Quản lý doanh nghiệp lữ hànhTài liệu liên quan:
-
56 trang 747 6 0
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
Rèn luyện kỹ năng giao tiếp tiếng Anh trong lĩnh vực du lịch: Phần 1
54 trang 156 0 0 -
Mẫu đơn đăng ký tham dự khóa cập nhật kiến thức cho hướng dẫn viên du lịch
1 trang 152 0 0 -
Bài Tiểu Luận Môn : Thiết Kế Và Tổ Chức Tour Du Lịch
20 trang 143 0 0 -
Rèn luyện kỹ năng giao tiếp tiếng Anh trong lĩnh vực du lịch: Phần 2
61 trang 135 0 0 -
Giáo trình Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch (In lần thứ 5): Phần 2 - Đinh Trung Kiên
121 trang 107 0 0 -
72 trang 72 0 0
-
132 trang 72 1 0
-
9 trang 65 0 0