BỐI MẪU (Xuyên)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 83.72 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Cirrhosae. Bulbus Fritilillariae Tên khoa học: Fritillaria roylei Hook Họ Hành Tỏi (Liliaceae) Bộ phận dùng: thân củ (hành). Củ tròn hơi nhọn đầu ( giống củ thuỷ tiên, củ hành tỏi) trắng, nặng, nhiều bột, khô, không đen, không mốc mọt hoặc nát vụn là tốt.Tính vị: vị cay, hơi đắng, tính hơi hàn. Quy kinh: Vào kinh Tâm và Phế. Tác dụng: Thuốc thanh hoả, giải uất, bổ Tâm Phế. Chủ trị: trị ho, trị đàm, thổ huyết, tắc sữa, đau cổ họng. Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g Cách bào chế: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỐI MẪU (Xuyên) BỐI MẪU (Xuyên)Tên thuốc: Bulbus FritilillariaeCirrhosae.Tên khoa học: Fritillaria roylei HookHọ Hành Tỏi (Liliaceae)Bộ phận dùng: thân củ (hành). Củ trònhơi nhọn đầu ( giống củ thuỷ tiên, củhành tỏi) trắng, nặng, nhiều bột, khô,không đen, không mốc mọt hoặc nát vụnlà tốt.Tính vị: vị cay, hơi đắng, tính hơi hàn.Quy kinh: Vào kinh Tâm và Phế.Tác dụng: Thuốc thanh hoả, giải uất, bổTâm Phế.Chủ trị: trị ho, trị đàm, thổ huyết, tắcsữa, đau cổ họng.Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12gCách bào chế:Theo Trung Y: Bỏ lõi, sao với gạo nếpcho đến vàng gạo thì sàng bỏ nếp lấy Bốimẫu dùng. Bỏ lõi, tẩm nước gừng saovàng (Lôi Công Bào Chế Dược TínhLuận).Theo kinh nghiệm Việt Nam:- Xuyên bối mẫu:+ Rút bỏ lõi, sấy nhẹ cho khô tán bột(dùng sống).+ Rút bỏ lõi, tẩm nước gừng, sao vàng,tán bột; khi dùng hoà vào nước thuốcthang đã sắc mà uống (không dùng sắc).- Thổ bối mẫu: củ tròn, không nhọn đầu.+ Rửa sạch, ủ thái hoặc bào mỏng, phơikhô.+ Tẩm nước gừng sao vàng (thườngdùng). Thường dùng sắc.Bảo quản: để nơi khô ráo, đựng trongthùng, lọ có lót vôi sống vì dễ mọt.Kiêng ky: Tỳ, Vị hư hàn, có thấp đờmthì không nên dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỐI MẪU (Xuyên) BỐI MẪU (Xuyên)Tên thuốc: Bulbus FritilillariaeCirrhosae.Tên khoa học: Fritillaria roylei HookHọ Hành Tỏi (Liliaceae)Bộ phận dùng: thân củ (hành). Củ trònhơi nhọn đầu ( giống củ thuỷ tiên, củhành tỏi) trắng, nặng, nhiều bột, khô,không đen, không mốc mọt hoặc nát vụnlà tốt.Tính vị: vị cay, hơi đắng, tính hơi hàn.Quy kinh: Vào kinh Tâm và Phế.Tác dụng: Thuốc thanh hoả, giải uất, bổTâm Phế.Chủ trị: trị ho, trị đàm, thổ huyết, tắcsữa, đau cổ họng.Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12gCách bào chế:Theo Trung Y: Bỏ lõi, sao với gạo nếpcho đến vàng gạo thì sàng bỏ nếp lấy Bốimẫu dùng. Bỏ lõi, tẩm nước gừng saovàng (Lôi Công Bào Chế Dược TínhLuận).Theo kinh nghiệm Việt Nam:- Xuyên bối mẫu:+ Rút bỏ lõi, sấy nhẹ cho khô tán bột(dùng sống).+ Rút bỏ lõi, tẩm nước gừng, sao vàng,tán bột; khi dùng hoà vào nước thuốcthang đã sắc mà uống (không dùng sắc).- Thổ bối mẫu: củ tròn, không nhọn đầu.+ Rửa sạch, ủ thái hoặc bào mỏng, phơikhô.+ Tẩm nước gừng sao vàng (thườngdùng). Thường dùng sắc.Bảo quản: để nơi khô ráo, đựng trongthùng, lọ có lót vôi sống vì dễ mọt.Kiêng ky: Tỳ, Vị hư hàn, có thấp đờmthì không nên dùng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
5)tài liệu thuốc đông y mẹo vặt chữa bệnh cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 274 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 136 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
97 trang 125 0 0