Bôi nghệ lên vết thương không đúng cách gây độc
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.83 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều người cho rằng khi bị vết thương phần mềm thì bôi nghệ ngay càng sớm càng tốt để không bị sẹo. Tuy nhiên, theo nhà chuyên môn, quan niệm đó không đúng.Ảnh: minh họa - Internet Theo lương y Vũ Quốc Trung, bôi nghệ vào vết thương (vừa mới bị) sẽ rất nguy hiểm, dễ gây dị ứng, có thể làm vết thương thêm trầm trọng; hoặc gây loét vùng da non tại vết thương. Khi vết thương chưa kịp kéo da non, nếu ta bôinghệ vào sẽ khiến vết sẹo sau này đen bóng lại. Nguy cơ bị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bôi nghệ lên vết thương không đúng cách gây độc Bôi nghệ lên vết thương không đúng cách gây độcNhiều người cho rằng khi bị vếtthương phần mềm thì bôi nghệ ngaycàng sớm càng tốt để không bị sẹo.Tuy nhiên, theo nhà chuyên môn, quanniệm đó không đúng.Ảnh: minh họa - InternetTheo lương y Vũ Quốc Trung, bôi nghệvào vết thương (vừa mới bị) sẽ rất nguyhiểm, dễ gây dị ứng, có thể làm vếtthương thêm trầm trọng; hoặc gây loétvùng da non tại vết thương. Khi vếtthương chưa kịp kéo da non, nếu ta bôinghệ vào sẽ khiến vết sẹo sau này đenbóng lại. Nguy cơ bị thâm bóng cũng rấtcao khi vết thương vừa lên da non.Còn chuyên gia da liễu, bác sĩ Võ ThịBạch Sương thì thông tin, về mặt y họccổ truyền nghệ được sử dụng nhằm mụcđích chính là hỗ trợ trị đau dạ dày, tănggiải độc cho gan, giúp thông mật và diệtkhuẩn ngoài da. Trước đây, khi chưa cócác loại kháng sinh bôi ngoài da, việc bôinghệ tươi giúp diệt một số ít vi khuẩntrên da. Khi không bị nhiễm trùng, vếtthương sẽ kéo miệng và lành từ từ. Vềsau này khoa học phát triển, có nhiềuphương pháp hơn. Cần lưu ý, nếu màinghệ không sạch (cách dân gian hay màitrước khi thoa nghệ lên vết thương) sẽlàm tăng nguy cơ nhiễm trùng vếtthương. Cũng như một số chất, nghệcũng có thể gây dị ứng cho một số người.Theo lương y Huỳnh Văn Quang, nghệcó tính sát trùng, làm lành sẹo, nhưngkhông được thoa nghệ khi vết thương hở(chưa lành), mà nên thoa nghệ khi vếtthương đã kéo da non (cảm giác ngứa ởvết thương). Và nên dùng nghệ xà cừ(loại nghệ khi cắt lát có ánh sáng chiếuvào thấy lấp lánh giống xà cừ) cho vếtthương thì tốt hơn. Rửa sạch củ nghệtươi, dùng dao sạch cắt lát, áp vào vếtthương, không cần giã hay mài
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bôi nghệ lên vết thương không đúng cách gây độc Bôi nghệ lên vết thương không đúng cách gây độcNhiều người cho rằng khi bị vếtthương phần mềm thì bôi nghệ ngaycàng sớm càng tốt để không bị sẹo.Tuy nhiên, theo nhà chuyên môn, quanniệm đó không đúng.Ảnh: minh họa - InternetTheo lương y Vũ Quốc Trung, bôi nghệvào vết thương (vừa mới bị) sẽ rất nguyhiểm, dễ gây dị ứng, có thể làm vếtthương thêm trầm trọng; hoặc gây loétvùng da non tại vết thương. Khi vếtthương chưa kịp kéo da non, nếu ta bôinghệ vào sẽ khiến vết sẹo sau này đenbóng lại. Nguy cơ bị thâm bóng cũng rấtcao khi vết thương vừa lên da non.Còn chuyên gia da liễu, bác sĩ Võ ThịBạch Sương thì thông tin, về mặt y họccổ truyền nghệ được sử dụng nhằm mụcđích chính là hỗ trợ trị đau dạ dày, tănggiải độc cho gan, giúp thông mật và diệtkhuẩn ngoài da. Trước đây, khi chưa cócác loại kháng sinh bôi ngoài da, việc bôinghệ tươi giúp diệt một số ít vi khuẩntrên da. Khi không bị nhiễm trùng, vếtthương sẽ kéo miệng và lành từ từ. Vềsau này khoa học phát triển, có nhiềuphương pháp hơn. Cần lưu ý, nếu màinghệ không sạch (cách dân gian hay màitrước khi thoa nghệ lên vết thương) sẽlàm tăng nguy cơ nhiễm trùng vếtthương. Cũng như một số chất, nghệcũng có thể gây dị ứng cho một số người.Theo lương y Huỳnh Văn Quang, nghệcó tính sát trùng, làm lành sẹo, nhưngkhông được thoa nghệ khi vết thương hở(chưa lành), mà nên thoa nghệ khi vếtthương đã kéo da non (cảm giác ngứa ởvết thương). Và nên dùng nghệ xà cừ(loại nghệ khi cắt lát có ánh sáng chiếuvào thấy lấp lánh giống xà cừ) cho vếtthương thì tốt hơn. Rửa sạch củ nghệtươi, dùng dao sạch cắt lát, áp vào vếtthương, không cần giã hay mài
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
14)chuyên ngành y học con người và tình dục bệnh thường gặp ở phụ nữ kiến thức sức khoẻ sức khoẻ người giàGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 138 0 0 -
5 trang 38 0 0
-
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 38 0 0 -
Bảo vệ sức khỏe cho 'tuổi vàng' ngày hè
5 trang 32 0 0 -
Phương pháp giúp người cao tuổi ngủ ngon
4 trang 32 0 0 -
8 trang 31 0 0
-
5 trang 31 0 0
-
Trẻ dị ứng dễ biến chứng viêm cầu thận
4 trang 30 0 0 -
40 trang 30 0 0
-
Người viêm khớp dạng thấp nên sinh hoạt thế nào?
3 trang 29 0 0 -
Một số bệnh thường gặp ở người già và biện pháp phòng ngừa
4 trang 29 0 0 -
Người già dễ mắc bệnh về tiêu hóa
4 trang 29 0 0 -
Chăm sóc sức khỏe người già (Phần 3)
7 trang 28 0 0 -
5 trang 28 0 0
-
5 trang 28 0 0
-
Toả dương - Thuốc bổ ngày xuân
5 trang 27 0 0 -
3 trang 26 0 0
-
Chăm sóc sức khỏe người già (Phần 4)
27 trang 25 0 0 -
Bệnh rò hậu môn: Nguyên nhân và cách điều trị
5 trang 25 0 0 -
Dị ứng thực phẩm và cách phòng tránh
5 trang 25 0 0