Bốn bước tạo ra giá trị vô hình
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 50.50 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm hoàn thiện công trình nghiên cứu về cách thức các nhà lãnh đạo tạo ra giá trị cho doanh nghiệp bằng việc tạo dựng niềm tin của nhân viên về tương lai, tôi vàđồng nghiệp đã quay trở lại những công ty đang phục hồi từ cuộc khủng hoảng vừaqua và từng bước tạo lập các giá trị mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bốn bước tạo ra giá trị vô hìnhBốnbướctạoragiátrịvôhìnhTuầnViệtNamNhằm hoàn thiện công trình nghiên cứu về cách thức các nhà lãnh đạo tạo ra giá trịcho doanh nghiệp bằng việc tạo dựng niềm tin của nhân viên về tương lai, tôi vàđồng nghiệp đã quay trở lại những công ty đang phục hồi từ cuộc khủng hoảng vừaqua và từng bước tạo lập các giá trị mới.Giá trị hay giá trị thị trường của một công ty được cấu thành từ hai thành phần: giá trịhữu hình (như luồng tiền mặt hay doanh lợi) và giá trị vô hình. Giá trị vô hình dựa trênđánh giá của thị trường về khả năng một công ty sẽ giữ cam kết về mức tăng trưởngtrong tương lai đến mức độ nào. Trong vòng 20 năm qua, giá trị vô hình đã dần trởthành một phần không thể thiếu của tổng giá trị thị trường.Thậm chí ngay cả trong thời kỳ đen tối nhất vừa qua, không thiếu những công ty cócùng quy mô và doanh thu nhưng lại có các mức giá trị thị trường khác nhau. Điều nàysở dĩ một phần là do các nhà đầu tư đặt niềm tin về triển vọng tăng trưởng của cáccông ty ở các mức độ khác nhau.Khi đánh giá về sức mạnh của các yếu tố vô hình, các nhà lãnh đạo phải biết đượcnhững gì mình có thể và nên làm để tạo ra các giá trị vô hình và cách thức biến cácyếu tố vô hình này trở thành hữu hình.Nhiệm vụ này đặt ra thách thức đối với mọi nhà lãnh đạo thuộc mọi cấp độ cho tớitừng bộ phận chuyên trách và tới từng nhân viên trong những công ty đại chúng thuộcsở hữu tư nhân. Dù ở bất kỳ cương vị nào, các nhà lãnh đạo đều có nghĩa vụ phải tạodựng và bảo vệ các giá trị vô hình cho tổ chức của mình.Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã tổng hợp ra những phương pháp chung mà cácnhà quản lý vẫn thường áp dụng thành công để tạo dựng niềm tin và giá trị vô hìnhcủa tổ chức mình để vun đắp thành sự tin tưởng về lâu dài hoặc khôi phục lại niềmtin. Các phương pháp này bắt đầu từ những bước cơ bản nhất cho đến các bướcphức tạp hơn.Cấp độ 1: Giữ lời hứa: truyền tải những thông điệp nhất quán và có thể dự đoánVới một công ty đã niêm yết, các dự báo về lợi nhuận quý đáng tin cậy chính lànhững giá trị vững chắc để tạo dựng niềm tin với thị trường; sự nhất quán và khảnăng dự đoán cao chính là những yếu tố then chốt để bạn giành được sự tín nhiệmcủa nhà đầu tư. Với mọi công ty, sự tín nhiệm của khách hàng chỉ đến khi họ dámđưa ra cam kết và giữ vững cam kết về dịch vụ, chất lượng và quá trình cung cấp.Đối với nhân viên, một công ty biết đưa ra những cam kết nghiêm túc sẽ nhận lạiđược sự tận tụy gắn bó và thái độ tích cực của họ với công việc. Nhà lãnh đạo nàođưa ra lời hứa và giữ đúng lời hứa cũng sẽ được người khác tín nhiệm, tin cậy và tintưởng tuyệt đối.Cấp độ 2: Đề ra chiến lược có tầm: hoạch định tương laiMột tầm nhìn xa trông rộng sẽ tạo cảm hứng và khích lệ lòng người. Những nhà lãnhđạo có tầm nhìn xa về quá trình phát triển của một tổ chức sẽ khơi dậy được lòngnhiệt tình của người khác. Nhưng họ cũng cần hoạch định rõ ràng về cách thức hiệnthực hóa chiến lược để đi đến thành công. Nếu người ta vẽ ra kế hoạch bằng nhữnglời nói suông thì tất cả những gì họ nhận lại sẽ chỉ là sự hoài nghi.Cấp độ 3: Đầu tư vào những thế mạnh cốt lõi: chỉ đầu tư vào trọng tâm của chiếnlượcBất kỳ khi nào nhà đầu tư nhận thấy tiền bạc, thời gian và sự quan tâm của mình đãbị đầu tư không đúng nơi, đúng chỗ, không phục vụ cho định hướng phát triển lâu dài,họ sẽ đặt dấu hỏi về việc đội ngũ lãnh đạo có thực sự chú tâm thực hiện cam kếttăng trưởng trước đó hay không.Chẳng hạn, nếu nhà lãnh đạo định hướng công ty sẽ phát triển bằng những sáng tạovề sản phẩm thì chắc chắn nhà đầu tư và nhân viên của công ty sẽ trông đợi công tyđầu tư vào công tác nghiên cứu, phát triển và tiếp thị sản phẩm nhiều hơn mức bìnhquân của toàn ngành. Chỉ khi biết đầu tư đúng trọng tâm, các nhà lãnh đạo mới có thểtừng bước hiện thực hóa các bước đi đến thành công.Cấp độ 4: Nâng cao năng lực của tổ chức: tạo dựng giá trị thông qua con người và tổchứcNăng lực của một tổ chức nằm ở cách thức tổ chức đó dùng người và các quy trìnhtrong cuộc cạnh tranh với đối thủ. Những năng lực này trở thành bản sắc của mỗicông ty. Năng lực khởi đầu là những gì một công ty có thể làm tốt và dần dần đượcchuyển hóa thành một phần làm nên giá trị của công ty đó.Dưới đây là bảy trong số những năng lực phổ biến nhất mà một tổ chức cần pháthuy: • Tài năng: chúng ta có khả năng thu hút, khích lệ và giữ chân những con người có năng lực và có tinh thần trách nhiệm cao • Tốc độ: chúng ta có thể thực hiện những thay đổi quan trọng trong chớp nhoáng • Định hướng chung: chúng ta có thể đảm bảo rằng khách hàng và nhân viên sẽ có những ấn tượng tích cực về tổ chức của mình • Tinh thần trách nhiệm: chúng ta biết tuân thủ kỷ luật nghiệm ngặt để đạt được hiệu quả cao trong công việc • Hợp tác: chúng ta có thể vượt qua mọi rào cản để đảm bảo tính hiệu quả và khả năng nâng tầm cao • Tinh thần học hỏi: chúng ta biết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bốn bước tạo ra giá trị vô hìnhBốnbướctạoragiátrịvôhìnhTuầnViệtNamNhằm hoàn thiện công trình nghiên cứu về cách thức các nhà lãnh đạo tạo ra giá trịcho doanh nghiệp bằng việc tạo dựng niềm tin của nhân viên về tương lai, tôi vàđồng nghiệp đã quay trở lại những công ty đang phục hồi từ cuộc khủng hoảng vừaqua và từng bước tạo lập các giá trị mới.Giá trị hay giá trị thị trường của một công ty được cấu thành từ hai thành phần: giá trịhữu hình (như luồng tiền mặt hay doanh lợi) và giá trị vô hình. Giá trị vô hình dựa trênđánh giá của thị trường về khả năng một công ty sẽ giữ cam kết về mức tăng trưởngtrong tương lai đến mức độ nào. Trong vòng 20 năm qua, giá trị vô hình đã dần trởthành một phần không thể thiếu của tổng giá trị thị trường.Thậm chí ngay cả trong thời kỳ đen tối nhất vừa qua, không thiếu những công ty cócùng quy mô và doanh thu nhưng lại có các mức giá trị thị trường khác nhau. Điều nàysở dĩ một phần là do các nhà đầu tư đặt niềm tin về triển vọng tăng trưởng của cáccông ty ở các mức độ khác nhau.Khi đánh giá về sức mạnh của các yếu tố vô hình, các nhà lãnh đạo phải biết đượcnhững gì mình có thể và nên làm để tạo ra các giá trị vô hình và cách thức biến cácyếu tố vô hình này trở thành hữu hình.Nhiệm vụ này đặt ra thách thức đối với mọi nhà lãnh đạo thuộc mọi cấp độ cho tớitừng bộ phận chuyên trách và tới từng nhân viên trong những công ty đại chúng thuộcsở hữu tư nhân. Dù ở bất kỳ cương vị nào, các nhà lãnh đạo đều có nghĩa vụ phải tạodựng và bảo vệ các giá trị vô hình cho tổ chức của mình.Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã tổng hợp ra những phương pháp chung mà cácnhà quản lý vẫn thường áp dụng thành công để tạo dựng niềm tin và giá trị vô hìnhcủa tổ chức mình để vun đắp thành sự tin tưởng về lâu dài hoặc khôi phục lại niềmtin. Các phương pháp này bắt đầu từ những bước cơ bản nhất cho đến các bướcphức tạp hơn.Cấp độ 1: Giữ lời hứa: truyền tải những thông điệp nhất quán và có thể dự đoánVới một công ty đã niêm yết, các dự báo về lợi nhuận quý đáng tin cậy chính lànhững giá trị vững chắc để tạo dựng niềm tin với thị trường; sự nhất quán và khảnăng dự đoán cao chính là những yếu tố then chốt để bạn giành được sự tín nhiệmcủa nhà đầu tư. Với mọi công ty, sự tín nhiệm của khách hàng chỉ đến khi họ dámđưa ra cam kết và giữ vững cam kết về dịch vụ, chất lượng và quá trình cung cấp.Đối với nhân viên, một công ty biết đưa ra những cam kết nghiêm túc sẽ nhận lạiđược sự tận tụy gắn bó và thái độ tích cực của họ với công việc. Nhà lãnh đạo nàođưa ra lời hứa và giữ đúng lời hứa cũng sẽ được người khác tín nhiệm, tin cậy và tintưởng tuyệt đối.Cấp độ 2: Đề ra chiến lược có tầm: hoạch định tương laiMột tầm nhìn xa trông rộng sẽ tạo cảm hứng và khích lệ lòng người. Những nhà lãnhđạo có tầm nhìn xa về quá trình phát triển của một tổ chức sẽ khơi dậy được lòngnhiệt tình của người khác. Nhưng họ cũng cần hoạch định rõ ràng về cách thức hiệnthực hóa chiến lược để đi đến thành công. Nếu người ta vẽ ra kế hoạch bằng nhữnglời nói suông thì tất cả những gì họ nhận lại sẽ chỉ là sự hoài nghi.Cấp độ 3: Đầu tư vào những thế mạnh cốt lõi: chỉ đầu tư vào trọng tâm của chiếnlượcBất kỳ khi nào nhà đầu tư nhận thấy tiền bạc, thời gian và sự quan tâm của mình đãbị đầu tư không đúng nơi, đúng chỗ, không phục vụ cho định hướng phát triển lâu dài,họ sẽ đặt dấu hỏi về việc đội ngũ lãnh đạo có thực sự chú tâm thực hiện cam kếttăng trưởng trước đó hay không.Chẳng hạn, nếu nhà lãnh đạo định hướng công ty sẽ phát triển bằng những sáng tạovề sản phẩm thì chắc chắn nhà đầu tư và nhân viên của công ty sẽ trông đợi công tyđầu tư vào công tác nghiên cứu, phát triển và tiếp thị sản phẩm nhiều hơn mức bìnhquân của toàn ngành. Chỉ khi biết đầu tư đúng trọng tâm, các nhà lãnh đạo mới có thểtừng bước hiện thực hóa các bước đi đến thành công.Cấp độ 4: Nâng cao năng lực của tổ chức: tạo dựng giá trị thông qua con người và tổchứcNăng lực của một tổ chức nằm ở cách thức tổ chức đó dùng người và các quy trìnhtrong cuộc cạnh tranh với đối thủ. Những năng lực này trở thành bản sắc của mỗicông ty. Năng lực khởi đầu là những gì một công ty có thể làm tốt và dần dần đượcchuyển hóa thành một phần làm nên giá trị của công ty đó.Dưới đây là bảy trong số những năng lực phổ biến nhất mà một tổ chức cần pháthuy: • Tài năng: chúng ta có khả năng thu hút, khích lệ và giữ chân những con người có năng lực và có tinh thần trách nhiệm cao • Tốc độ: chúng ta có thể thực hiện những thay đổi quan trọng trong chớp nhoáng • Định hướng chung: chúng ta có thể đảm bảo rằng khách hàng và nhân viên sẽ có những ấn tượng tích cực về tổ chức của mình • Tinh thần trách nhiệm: chúng ta biết tuân thủ kỷ luật nghiệm ngặt để đạt được hiệu quả cao trong công việc • Hợp tác: chúng ta có thể vượt qua mọi rào cản để đảm bảo tính hiệu quả và khả năng nâng tầm cao • Tinh thần học hỏi: chúng ta biết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bước tạo giá trị vô hình kỹ năng lãnh đạo doanh nghiệp kinh nghiệm quản lý công ty bí quyết kinh doanh thành công nghệ thuật lãnh đạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 320 0 0
-
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 307 1 0 -
3 trang 255 3 0
-
13 trang 157 0 0
-
Bài tập lớn Nghệ thuật lãnh đạo
21 trang 149 1 0 -
Franchise - Bí quyết thành công cho thương hiệu Việt Nam
7 trang 97 0 0 -
Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 2 & 3
0 trang 94 0 0 -
Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 9: Truyền thông lãnh đạo
5 trang 91 1 0 -
Tiểu luận: Kỹ năng ra quyết định trong nghệ thuật lãnh đạo
19 trang 75 0 0 -
Một số lưu ý để tổ chức họp báo thành công
6 trang 74 0 0