Bốn điều nhân viên cần ở lãnh đạo
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.18 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong năm 2000, chi nhánh Arizona của công ty truyền thông Cox Communications đã không đạt được mục tiêu ngân sách cho 3 năm, báo cáo lợi nhuận và thua lỗ thì lung tung, không rõ ràng và tinh thần nhân viên thì cực kỳ sa sút.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bốn điều nhân viên cần ở lãnh đạo Bốn điều nhân viên cần ở lãnh đạoTrong năm 2000, chi nhánh Arizona của công ty truyền thôngCox Communications đã không đạt được mục tiêu ngânsách cho 3 năm, báo cáo lợi nhuận và thua lỗ thì lung tung,không rõ ràng và tinh thần nhân viên thì cực kỳ sa sút. Ngàynay, chi nhánh này tiêu biểu cho hiệu quả tổ chức và là chinhánh khu vực lớn nhất và thành công nhất.Điều gì đã tạo ra sự thành công này? Tất cả chỉ là sự đánh giá lạiphong cách lãnh đạo và lợi nhuận theo đó được tạo ra.Steve Rizley đảm nhận Cox Arizona vào thời điểm then chốt. Làmột nhà lãnh đạo chu đáo và tận tâm nhưng nghiêm khắc và cótài lãnh đạo bẩm sinh, Steve ngay lập tức tập trung vào ngườitrong tổ chức của ông. Và với sự khôn ngoan sáng suốt của ôngthì sự chuyển đổi phong cách lãnh đạo này đã mang lại sự tăngtrưởng khó tin từ 700 triệu đô đến 1,3 tỷ đô chỉ trong hơn hainăm. Vậy mấu chốt của phương thức lãnh đạo phiên bản mới làgì?Một nhà lãnh đạo truyền thống hoặc theo kiểu quản lý kinh doanhnói: Tôi là người lãnh đạo - các cậu là người thực hiện theo sau.Tôi có thứ mà các cậu cần (tiền) và các cậu có thứ mà tôi cần(lao động). Vậy thì chúng ta hãy trao đổi với nhau. Những người lãnh đạo đổi mới như Steve hiểu rằng có nhữngđiều còn lớn hơn như thế. Ông không chỉ thách thức nhân viêncủa mình phát triển nghề nghiệp, chuyên môn mà còn phát triểncả bản sắc cá nhân, cảm xúc và trí tuệ.Trong mô hình lãnh đạo đổi mới, có bốn nhu cầu của con ngườikhông thể nhượng bộ mà nhà lãnh đạo đổi mới cần phải nhậnthức được và phải thỏa mãn những nhu cầu đó nếu muốn bảnthân mình và nhân viên thành công.Điều đầu tiên và cũng được coi là quan trọng nhất chính là nhucầu yêu và được yêu. Điều này nghe có vẻ nhạy cảm nhưngnhững người không nhận được và trao đi tình yêu - với từ yêu tôimuốn nói mối quan tâm và các hành động hướng tới người khácvì những phẩm chất tốt đẹp của người đó - không thể hoàn toànkhỏe mạnh cả về tâm sinh lý học. Chúng ta thường nghĩ đến yêulà cái gì đó vượt ngoài phạm vi của một thế giới công việc, nhưngmột nhà lãnh đạo đổi mới nhất thiết phải hiểu rằng sự chu đáotận tâm là điều cần thiết đối với sự lãnh đạo và phát triển một lựclượng lao động mạnh mẽ.Thứ hai là nhu cầu được phát triển. Nếu không phát triển thì chỉmãi đứng một chỗ và rồi suy tàn. Nhà lãnh đạo đổi mới phải nhậnthức được rằng sự trì trệ hoặc duy trì mãi một điều nào đó là mộtchuyện không tưởng chỉ tồn tại trong trí tưởng tượng của conngười. Chúng ta không thể tìm thấy những điều như sự tĩnh tạihay sự ổn định về bản chất. Thậm chí cả trong một hệ sinh tháicân bằng vẫn luôn có sự phát triển mở rộng không ngừng hoặc làsuy tàn và cuối cùng là mất đi. Bằng việc tạo ra một nền văn hóacho phép nhân viên (và thậm chí cả bản thân chúng ta) phát triển,chúng ta mở rộng năng lực của người lãnh đạo, của nhân viên vàcủa bản tính mỗi người.Thứ ba là nhu cầu được đóng góp. Cách tốt nhất để hiểu đượcnhu cầu này là coi nó giống như một chiếc ắc quy có hai cực tráidấu. Cực âm (mặt tiêu cực) nhắc chúng ta rằng những gì khôngmang lại sự đóng góp nào đó thì sẽ bị loại bỏ. Chúng ta nhìnnhận bản chất của điều này mọi lúc, trong tiềm thức dường nhưchúng ta đều biết được đây là một sự thật cơ bản. Không đónggóp được điều gì đó mang lại cảm giác lo lắng, bứt rứt không yênvề những điều chúng ta thường chỉ mơ hồ nhận thức được. Cựcdương (mặt tích cực) lại giải đáp cho những nỗi lo lắng này. Khichúng ta có thể góp sức vào một việc nào đó, chúng ta có sựbình yên trong tâm hồn không thể giải nghĩa được. Chúng ta biếtrằng chúng ta thuộc về một điều gì đó mà chúng ta có công sứcđóng góp vào.Nguyên tắc đơn giản tại nơi làm việc cũng tương tự như: cuộcsống có ý nghĩa khi chúng ta quên mình và đóng góp công sứcgiúp đỡ người khác. Nhân viên cần phải biết họ đang góp phầncông sức chung cho tổ chức để có cảm giác mãn nguyện và cảmnhận được rằng họ được tin tưởng trao quyền để thực hiện côngviệc.Nhu cầu thứ tư và cũng là cuối cùng phải được đáp ứng để cóđược sự lãnh đạo, hiệu quả và hạnh phúc trọn vẹn là nhu cầu cóý nghĩa. Chúng ta là những cá thể luôn tìm kiếm ý nghĩa chomình. Nếu cuộc sống của chúng ta thiếu một cảm giác rõ ràng vềý nghĩa, nếu chúng ta không tham gia vào một mục tiêu nào đólớn hơn, chúng ta sẽ không cảm thấy hoàn toàn hài lòng và thỏamãn cho dù chúng ta có sở hữu điều gì đi nữa.Nhà lãnh đạo đổi mới hiểu được rằng thỏa mãn và đáp ứng cảbốn nhu cầu trên không hề dễ dàng chút nào nhưng khi nhữngnhu cầu này được đáp ứng trong công việc hàng ngày của bảnthân họ và của nhân viên thì luôn có những điều tuyệt diệu đượctạo ra: mọi người tham gia theo bản năng vào một trò chơi lớnhơn với một cách hiệu quả, tích cực, sáng tạo và đam mê hơn.Bạn đã từng làm việc cho hoặc biết một người lãnh đạo giải quyếtbất cứ nhu cầu nào trong số những nhu cầu trên chưa? Phongcách lãnh đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bốn điều nhân viên cần ở lãnh đạo Bốn điều nhân viên cần ở lãnh đạoTrong năm 2000, chi nhánh Arizona của công ty truyền thôngCox Communications đã không đạt được mục tiêu ngânsách cho 3 năm, báo cáo lợi nhuận và thua lỗ thì lung tung,không rõ ràng và tinh thần nhân viên thì cực kỳ sa sút. Ngàynay, chi nhánh này tiêu biểu cho hiệu quả tổ chức và là chinhánh khu vực lớn nhất và thành công nhất.Điều gì đã tạo ra sự thành công này? Tất cả chỉ là sự đánh giá lạiphong cách lãnh đạo và lợi nhuận theo đó được tạo ra.Steve Rizley đảm nhận Cox Arizona vào thời điểm then chốt. Làmột nhà lãnh đạo chu đáo và tận tâm nhưng nghiêm khắc và cótài lãnh đạo bẩm sinh, Steve ngay lập tức tập trung vào ngườitrong tổ chức của ông. Và với sự khôn ngoan sáng suốt của ôngthì sự chuyển đổi phong cách lãnh đạo này đã mang lại sự tăngtrưởng khó tin từ 700 triệu đô đến 1,3 tỷ đô chỉ trong hơn hainăm. Vậy mấu chốt của phương thức lãnh đạo phiên bản mới làgì?Một nhà lãnh đạo truyền thống hoặc theo kiểu quản lý kinh doanhnói: Tôi là người lãnh đạo - các cậu là người thực hiện theo sau.Tôi có thứ mà các cậu cần (tiền) và các cậu có thứ mà tôi cần(lao động). Vậy thì chúng ta hãy trao đổi với nhau. Những người lãnh đạo đổi mới như Steve hiểu rằng có nhữngđiều còn lớn hơn như thế. Ông không chỉ thách thức nhân viêncủa mình phát triển nghề nghiệp, chuyên môn mà còn phát triểncả bản sắc cá nhân, cảm xúc và trí tuệ.Trong mô hình lãnh đạo đổi mới, có bốn nhu cầu của con ngườikhông thể nhượng bộ mà nhà lãnh đạo đổi mới cần phải nhậnthức được và phải thỏa mãn những nhu cầu đó nếu muốn bảnthân mình và nhân viên thành công.Điều đầu tiên và cũng được coi là quan trọng nhất chính là nhucầu yêu và được yêu. Điều này nghe có vẻ nhạy cảm nhưngnhững người không nhận được và trao đi tình yêu - với từ yêu tôimuốn nói mối quan tâm và các hành động hướng tới người khácvì những phẩm chất tốt đẹp của người đó - không thể hoàn toànkhỏe mạnh cả về tâm sinh lý học. Chúng ta thường nghĩ đến yêulà cái gì đó vượt ngoài phạm vi của một thế giới công việc, nhưngmột nhà lãnh đạo đổi mới nhất thiết phải hiểu rằng sự chu đáotận tâm là điều cần thiết đối với sự lãnh đạo và phát triển một lựclượng lao động mạnh mẽ.Thứ hai là nhu cầu được phát triển. Nếu không phát triển thì chỉmãi đứng một chỗ và rồi suy tàn. Nhà lãnh đạo đổi mới phải nhậnthức được rằng sự trì trệ hoặc duy trì mãi một điều nào đó là mộtchuyện không tưởng chỉ tồn tại trong trí tưởng tượng của conngười. Chúng ta không thể tìm thấy những điều như sự tĩnh tạihay sự ổn định về bản chất. Thậm chí cả trong một hệ sinh tháicân bằng vẫn luôn có sự phát triển mở rộng không ngừng hoặc làsuy tàn và cuối cùng là mất đi. Bằng việc tạo ra một nền văn hóacho phép nhân viên (và thậm chí cả bản thân chúng ta) phát triển,chúng ta mở rộng năng lực của người lãnh đạo, của nhân viên vàcủa bản tính mỗi người.Thứ ba là nhu cầu được đóng góp. Cách tốt nhất để hiểu đượcnhu cầu này là coi nó giống như một chiếc ắc quy có hai cực tráidấu. Cực âm (mặt tiêu cực) nhắc chúng ta rằng những gì khôngmang lại sự đóng góp nào đó thì sẽ bị loại bỏ. Chúng ta nhìnnhận bản chất của điều này mọi lúc, trong tiềm thức dường nhưchúng ta đều biết được đây là một sự thật cơ bản. Không đónggóp được điều gì đó mang lại cảm giác lo lắng, bứt rứt không yênvề những điều chúng ta thường chỉ mơ hồ nhận thức được. Cựcdương (mặt tích cực) lại giải đáp cho những nỗi lo lắng này. Khichúng ta có thể góp sức vào một việc nào đó, chúng ta có sựbình yên trong tâm hồn không thể giải nghĩa được. Chúng ta biếtrằng chúng ta thuộc về một điều gì đó mà chúng ta có công sứcđóng góp vào.Nguyên tắc đơn giản tại nơi làm việc cũng tương tự như: cuộcsống có ý nghĩa khi chúng ta quên mình và đóng góp công sứcgiúp đỡ người khác. Nhân viên cần phải biết họ đang góp phầncông sức chung cho tổ chức để có cảm giác mãn nguyện và cảmnhận được rằng họ được tin tưởng trao quyền để thực hiện côngviệc.Nhu cầu thứ tư và cũng là cuối cùng phải được đáp ứng để cóđược sự lãnh đạo, hiệu quả và hạnh phúc trọn vẹn là nhu cầu cóý nghĩa. Chúng ta là những cá thể luôn tìm kiếm ý nghĩa chomình. Nếu cuộc sống của chúng ta thiếu một cảm giác rõ ràng vềý nghĩa, nếu chúng ta không tham gia vào một mục tiêu nào đólớn hơn, chúng ta sẽ không cảm thấy hoàn toàn hài lòng và thỏamãn cho dù chúng ta có sở hữu điều gì đi nữa.Nhà lãnh đạo đổi mới hiểu được rằng thỏa mãn và đáp ứng cảbốn nhu cầu trên không hề dễ dàng chút nào nhưng khi nhữngnhu cầu này được đáp ứng trong công việc hàng ngày của bảnthân họ và của nhân viên thì luôn có những điều tuyệt diệu đượctạo ra: mọi người tham gia theo bản năng vào một trò chơi lớnhơn với một cách hiệu quả, tích cực, sáng tạo và đam mê hơn.Bạn đã từng làm việc cho hoặc biết một người lãnh đạo giải quyếtbất cứ nhu cầu nào trong số những nhu cầu trên chưa? Phongcách lãnh đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật lãnh đạo bí quyết lãnh đạo chiến lược kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
27 trang 322 0 0
-
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 322 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 309 1 0 -
109 trang 268 0 0
-
3 trang 255 3 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 217 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 202 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0