Danh mục

Bốn kỹ năng quan trọng đối với hoạt động marketing

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 713.96 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giới thiệu hàng hóa, dịch vụ đến với khách hàng là việc làm quan trọng hàng đầu của mọi doanh nghiệp. Muốn thực hiện hiệu quả việc đó, đương nhiên phải sử dụng những kỹ năng thích hợp. Dưới đây là bốn kỹ năng có thể giúp ích cho bạn: Theo Paul Story Ranking thì trong giao người tiếp, con dùng42,1% thời gian 0 để nghe, 31,9% để nói, 15% để đọc và 11% thời gian để viết.(Giáo trình Kỹ năng giao tiếp -.Th.S ChuNguyễn Đức chủbiên. NXB Hà Nội - 2005). 1. Nghe nhiều hơn nói: Trong giao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bốn kỹ năng quan trọng đối với hoạt động marketing Bốn kỹ năng quan trọng đối với hoạt động marketingLê Phú HùngGiới thiệu hàng hóa, dịch vụ đến với khách hàng là việc làm quan trọnghàng đầu của mọi doanh nghiệp. Muốn thực hiện hiệu quả việc đó,đương nhiên phải sử dụng những kỹ năng thích hợp. Dưới đây là bốn kỹnăng có thể giúp ích cho bạn: Theo Paul Story Ranking thì trong tiếp, con giao người dùng 42,1% thời gian0 để nghe, 31,9% để nói, 15% để đọc và 11% thời gian để viết. (Giáo trình K ỹ năng giao tiếp - Nguyễn Th.S Chu Đức chủ biên. NXB Hà Nội - 2005).1. Nghe nhiều hơn nói: Trong giao tiếp nói chung và giao tiếp với kháchhàng nói riêng, lắng nghe là kỹ năng quan trọng nhất.Mối quan hệ giữa khách hàng với doanh nghiệp của bạn tốt hay xấu là do bạncùng đồng nghiệp xây dựng và vun đắp, mà ở đó lắng nghe khách hàng là mộtchất liệu hoàn hảo.Bạn rất muốn khách hàng lắng nghe bạn nói về hàng hóa, dịch vụ của bạn vàcả doanh nghiệp của bạn nữa. Vậy thì bạn càng nên lắng nghe khách hàng nóitrước tiên. Ai cũng muốn mình được tôn trọng, nên khi lắng nghe khách hàngnói, bạn đã thỏa mãn nhu cầu đó của họ.N goài ra, khi lắng nghe khách hàng nói, bạn sẽ thu thập được nhiều thông tinhơn từ khách hàng, b ạn sẽ hiểu điều họ nói và cái họ cần. Cuối cùng, sau khikhách hàng “trút bầu tâm sự” xong, họ sẽ “hồn nhiên” lắng nghe bạn nói, đâymới chính là thời điểm tốt nhất để bạn “ghi bàn”.2. Quan tâm đến lợi ích của khách hàng trước: Khi giao dịch với kháchhàng, không phân biệt khách hàng lớn hay nhỏ, trước tiên bạn đừng đừng vộinghĩ đến doanh số và lợi nhuận của mình. Hãy là người bán hàng thông minh,biết ưu tiên cho nhu cầu và lợi ích của khách hàng trước.N ếu chỉ chăm lo cho lợi ích của mình mà bỏ qua lợi ích chính đáng của kháchhàng, thì đến một lúc nào đó, bạn sẽ khuyến khích khách hàng mua cái mà họkhông thật sự cần. Điều này rất tai hại vì sớm hay muộn khách hàng cũngnhận ra và việc chấm dứt quan hệ giữa khách hàng với doanh nghiệp của bạnvì lý do này là hệ quả tất yếu.3. Hãy bán cái thật sự hữu ích cho khách hàng: Muốn gìn giữ bền vữngmối quan hệ với khách hàng thì khi bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ, bạnphải chắc chắn rằng nó thật sự mang lại lợi ích cho khách hàng.Bạn phải làm cho khách hàng nhận thấy đ ược rằng món hàng đó mang lại chohọ những hiệu quả như thế nào, có xứng đáng với số tiền mà họ đã bỏ ra haykhông? Ví dụ: với màn hình máy tính thì bạn phải chứng minh được rằng nếukhách hàng mua màn hình tinh thể lỏng sẽ tiết kiệm điện cho họ hơn nếu muamàn hình CRT.Bạn phải luôn nhấn mạnh đến lợi ích lâu dài mà khách hàng có được khi sửdụng hàng hóa, dịch vụ do bạn cung cấp và quan trọng hơn cả là chính b ạnphải có niềm tin tuyệt đối với hàng hóa, d ịch vụ của mình.4. Thấu hiểu và giải tỏa những vướng mắc của khách hàng: Khi kháchhàng có những vướng mắc, bạn phải là người đồng cảm với họ và chủ độngtìm hiểu thật kỹ những vướng mắc đó để giúp họ giải tỏa. Ví dụ: nếu mónhàng mà b ạn dự định bán cho họ có giá trị lớn, nhưng vì lý do nào đó mà họchưa thu xếp ổn thỏa vấn đề tài chính. Đồng thời bạn cũng chưa cung cấpđược cho họ những giải pháp tài chính hữu hiệu. Thì tốt nhất, bạn nên đợi họvào dịp khác thuận lợi hơn rồi hãy thuyết phục họ mua hàng.Luôn luôn lắng nghe và tiếp thu ý kiến của khách hàng (Ảnh minh họa)N gược lại, nếu vì chưa có niềm tin ở hàng hóa, d ịch vụ do bạn cung cấp nênkhách hàng còn chần chừ chưa chịu mua hoặc đưa ra lý do nào đó để “rút lui”thì bạn nên giúp khách hàng hiểu rõ hơn về chất lượng của hàng hóa, dịch vụđó và đưa ra lời tư vấn kịp thời. Ví dụ: khách hàng nói “gia đình tôi có haiđứa trẻ, thu nhập cố định và sau khi chi tiêu cho các nhu cầu sinh hoạt của giađình thì không còn dư được bao nhiêu, nên chi phí cho một bộ máy tínhnhững mười triệu đồng là quá lớn”. Với trường hợp này thì sau khi đã giúpkhách hàng hiểu rõ hơn về chất lượng của bộ máy tính, bạn nên nói “vâng,anh/chị nói rất đúng, nhưng khoản tiền mua máy tính để các cháu học hành làmột khoản đầu tư chứ không phải là chi phí, mà đây cũng là một nhu cầuchính đáng của gia đình mình ạ”.Trong văn minh thương mại, khách hàng luôn là ân nhân, là nguồn sống củamọi doanh nghiệp. Do đó, quan tâm, lắng nghe, thấu hiểu và chăm sóc kháchhàng chu đáo, tận tình là điều mà các doanh nghiệp (đặc biệt với doanhnghiệp mới khởi sự) nên làm để duy trì và tăng trưởng ổn định nguồn sốngcủa mình. ...

Tài liệu được xem nhiều: