Bốn thế kỷ chiêm ngưỡng bầu trời
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 193.85 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
QUÁ TRÌNH KHÁM PHÁ VŨ TRỤCách đây 400 năm, Galilei là người đầu tiên sử dụng kính thiên văn. Tuy chiếc kính còn mang tính thủ công, nhưng Galilei rất ngạc nhiên khi phát hiện được nhiều hiện tượng thú vị chưa từng nhìn thấy trên bầu trời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bốn thế kỷ chiêm ngưỡng bầu trời Bốn thế kỷ chiêm ngưỡng bầu trời QUÁ TRÌNH KHÁM PHÁ VŨ TRỤ Cách đây 400 năm, Galilei là người đầu tiên sử dụng kính thiên văn. Tuy chiếc kính còn mang tính thủ công, nhưng Galilei rất ngạc nhi ên khi phát hiện được nhiều hiện tượng thú vị chưa từng nhìn thấy trên bầu trời. Chị Hằng không có vẻ mịn màng thơ mộng như nhìn bằng mắt trần, mà lại gồ ghề, nhiều thung lũng. Dải Ngân hà không phải là một đám mây huyền ảo mà là một hệ thiên hà có vô số ngôi sao. Hành tinhKim hiện ra trong kính khi tròn, khi lưỡi liềm, giống như những mặt trăng bé týhon. Sự thay đổi hình dạng của hành tinh Kim theo chu kỳ chứng tỏ hành tinh cũngnhư trái đất đều quay quanh mặt trời. Những phát hiện của Galilei chứng minh tráiđất không phải là trung tâm của vũ trụ đã làm đảo lộn quan niệm về vũ trụ củaThiên Chúa giáo đang thịnh hành ở châu Âu thế kỷ XVII. Ngày nay, các nước đang phát triển thường quan tâm đến những ngành côngnghiệp để nâng cao đời sống của người dân. Tuy nhiên, muốn đạt được trình độ kỹthuật cao thì phát triển công nghiệp phải đi đôi với phát triển khoa học cơ bản.Thiên văn học là một trong những ngành khoa học cơ bản bao gồm nhiều lĩnh vực,từ toán học, vật lý, hóa học đến những ngành công nghệ tiên tiến làm ra nhữngthiết bị quan sát. Khám phá vũ trụ không những giúp con người ý thức được vị trícủa mình trong không gian mà còn học hỏi được cơ chế tạo ra những hiện tượngtrong thiên nhiên. Các nhà thiên văn sử dụng kính thiên văn ngày càng lớn đặt trênmặt đất và phóng lên không gian để có những điều kiện tối ưu, nhằm quan sát thậtsâu trong vũ trụ và tìm hiểu sự hình thành các thiên hà, cùng nguồn gốc và sự tiếnhoá của toàn vũ trụ. Họ cũng nghiên cứu những hiện tượng trong vũ trụ để thựchiện trên trái đất những thí nghiệm tương tự. Sở dĩ mặt trời và những ngôi saochiếu sáng được trong hàng tỷ năm, chính là nhờ các thiên thể này khống chế đượcnăng lượng tổng hợp các hạt nhân nguyên tử. Những phản ứng nhiệt hạch tổnghợp hạt nhân giải phóng một lượng năng lượng hết sức lớn so với những phản ứngphân hạch hiện đang được thịnh hành trong những nhà máy điện hạt nhân. Cácnhà khoa học đã thực hiện được những phản ứng nhiệt hạch để làm nổ những quảbom khinh khí (còn được gọi là bom H) với sức tàn phá khủng khiếp hơn cả bomnguyên tử. Nhưng họ chưa khống chế được những phản ứng này để sản xuất nănglượng trên quy mô lớn nhằm phục vụ ngành công nghiệp. Dự án quốc tế xây một lòphản ứng tổng hợp hạt nhân thí nghiệm đầu tiên đặt tên là ITER (InternationalThermonuclear Experimental Reactor) đang được tiến hành. TÌM HIỂU THẾ GIỚI VĨ MÔ VÀ VI MÔ Mặc dù nền kinh tế toàn cầu đang bị suy thoái, nhưng những thiết bị đắt tiềnđã được làm ra để phục vụ ngành thiên văn. Nghiên cứu quá trình tiến hóa của vũtrụ và sự hình thành của vạn vật là một trong những đề tài đang được các nhà khoahọc quan tâm. Họ làm những chiếc kính thiên văn ngày càng lớn, được trang bị đầyđủ những thiết bị điện tử tối tân. Trong năm 2009 vừa qua, Cơ quan Vũ trụ châuÂu (ESA) đã phóng lên không gian chiếc kính thiên văn có tên là Planck - tên nhàvật lý nổi tiếng người Đức. Vệ tinh Planck dùng để quan sát bức xạ phông vũ trụ,tàn dư của vụ nổ Big Bang tạo ra vũ trụ cách đây ngót 14 tỷ năm. Bức xạ phông vũtrụ là bộ mặt của vũ trụ nguy ên thủy khi vừa mới ló ra, sau 400 nghìn năm tồn tạitrong trạng thái mờ ảo. Hồi đó, vũ trụ chỉ nhỏ bằng một phần tỷ vũ trụ hiện nay vàcứ dãn nở không ngừng. Vũ trụ nguyên thủy đã từng rung như một cái trống. Dođó, mật độ và nhiệt độ của bức xạ phông vũ trụ không đồng đều và thăng giáng từvùng này sang vùng khác. Những đám vật chất tập trung đây đó trong vũ trụ có khảnăng thu hút vật chất của môi trường xung quanh để phát triển thành những chùmthiên hà mà các nhà thiên văn quan sát được hiện nay. Những kết quả quan sát bứcxạ phông vũ trụ cung cấp cho các nhà thiên văn những thông tin quý báu về tuổi vàtương lai của vũ trụ, về cơ chế hình thành của những ngôi sao và của những thiênhà thế hệ đầu tiên, cùng bản chất của năng lượng và của vật chất trong vũ trụ. Kính thiên văn đặt trên mặt đất và kính vũtrụ Hubble đã chụp được những bức ảnh rất đẹp của nhiềuthiên thể. Nhưng trong vũ trụ còn vô số thiên thể khôngphát ra ánh sáng mà chỉ phát bức xạ hồng ngoại không nhìnthấy bằng mắt thường. Những ngôi sao còn non đang ẩnmình trong những đám bụi tối tăm, hoặc những phôi thiênhà là những thiên thể chưa đủ nóng để chiếu sáng mà chỉ phát ra bức xạ hồngngoại. Bởi vì bức xạ hồng ngoại bị khí quyển trái đất hấp thụ nên các nhà thiên vănphải phóng kính lên không gian để quan sát. Một chiếc kính thiên văn hồng ngoạicó tên gọi là Herschel - tên một nhà thiên văn người Anh, đã được phóng cùngchuyến với kính Planck để khám phá nhữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bốn thế kỷ chiêm ngưỡng bầu trời Bốn thế kỷ chiêm ngưỡng bầu trời QUÁ TRÌNH KHÁM PHÁ VŨ TRỤ Cách đây 400 năm, Galilei là người đầu tiên sử dụng kính thiên văn. Tuy chiếc kính còn mang tính thủ công, nhưng Galilei rất ngạc nhi ên khi phát hiện được nhiều hiện tượng thú vị chưa từng nhìn thấy trên bầu trời. Chị Hằng không có vẻ mịn màng thơ mộng như nhìn bằng mắt trần, mà lại gồ ghề, nhiều thung lũng. Dải Ngân hà không phải là một đám mây huyền ảo mà là một hệ thiên hà có vô số ngôi sao. Hành tinhKim hiện ra trong kính khi tròn, khi lưỡi liềm, giống như những mặt trăng bé týhon. Sự thay đổi hình dạng của hành tinh Kim theo chu kỳ chứng tỏ hành tinh cũngnhư trái đất đều quay quanh mặt trời. Những phát hiện của Galilei chứng minh tráiđất không phải là trung tâm của vũ trụ đã làm đảo lộn quan niệm về vũ trụ củaThiên Chúa giáo đang thịnh hành ở châu Âu thế kỷ XVII. Ngày nay, các nước đang phát triển thường quan tâm đến những ngành côngnghiệp để nâng cao đời sống của người dân. Tuy nhiên, muốn đạt được trình độ kỹthuật cao thì phát triển công nghiệp phải đi đôi với phát triển khoa học cơ bản.Thiên văn học là một trong những ngành khoa học cơ bản bao gồm nhiều lĩnh vực,từ toán học, vật lý, hóa học đến những ngành công nghệ tiên tiến làm ra nhữngthiết bị quan sát. Khám phá vũ trụ không những giúp con người ý thức được vị trícủa mình trong không gian mà còn học hỏi được cơ chế tạo ra những hiện tượngtrong thiên nhiên. Các nhà thiên văn sử dụng kính thiên văn ngày càng lớn đặt trênmặt đất và phóng lên không gian để có những điều kiện tối ưu, nhằm quan sát thậtsâu trong vũ trụ và tìm hiểu sự hình thành các thiên hà, cùng nguồn gốc và sự tiếnhoá của toàn vũ trụ. Họ cũng nghiên cứu những hiện tượng trong vũ trụ để thựchiện trên trái đất những thí nghiệm tương tự. Sở dĩ mặt trời và những ngôi saochiếu sáng được trong hàng tỷ năm, chính là nhờ các thiên thể này khống chế đượcnăng lượng tổng hợp các hạt nhân nguyên tử. Những phản ứng nhiệt hạch tổnghợp hạt nhân giải phóng một lượng năng lượng hết sức lớn so với những phản ứngphân hạch hiện đang được thịnh hành trong những nhà máy điện hạt nhân. Cácnhà khoa học đã thực hiện được những phản ứng nhiệt hạch để làm nổ những quảbom khinh khí (còn được gọi là bom H) với sức tàn phá khủng khiếp hơn cả bomnguyên tử. Nhưng họ chưa khống chế được những phản ứng này để sản xuất nănglượng trên quy mô lớn nhằm phục vụ ngành công nghiệp. Dự án quốc tế xây một lòphản ứng tổng hợp hạt nhân thí nghiệm đầu tiên đặt tên là ITER (InternationalThermonuclear Experimental Reactor) đang được tiến hành. TÌM HIỂU THẾ GIỚI VĨ MÔ VÀ VI MÔ Mặc dù nền kinh tế toàn cầu đang bị suy thoái, nhưng những thiết bị đắt tiềnđã được làm ra để phục vụ ngành thiên văn. Nghiên cứu quá trình tiến hóa của vũtrụ và sự hình thành của vạn vật là một trong những đề tài đang được các nhà khoahọc quan tâm. Họ làm những chiếc kính thiên văn ngày càng lớn, được trang bị đầyđủ những thiết bị điện tử tối tân. Trong năm 2009 vừa qua, Cơ quan Vũ trụ châuÂu (ESA) đã phóng lên không gian chiếc kính thiên văn có tên là Planck - tên nhàvật lý nổi tiếng người Đức. Vệ tinh Planck dùng để quan sát bức xạ phông vũ trụ,tàn dư của vụ nổ Big Bang tạo ra vũ trụ cách đây ngót 14 tỷ năm. Bức xạ phông vũtrụ là bộ mặt của vũ trụ nguy ên thủy khi vừa mới ló ra, sau 400 nghìn năm tồn tạitrong trạng thái mờ ảo. Hồi đó, vũ trụ chỉ nhỏ bằng một phần tỷ vũ trụ hiện nay vàcứ dãn nở không ngừng. Vũ trụ nguyên thủy đã từng rung như một cái trống. Dođó, mật độ và nhiệt độ của bức xạ phông vũ trụ không đồng đều và thăng giáng từvùng này sang vùng khác. Những đám vật chất tập trung đây đó trong vũ trụ có khảnăng thu hút vật chất của môi trường xung quanh để phát triển thành những chùmthiên hà mà các nhà thiên văn quan sát được hiện nay. Những kết quả quan sát bứcxạ phông vũ trụ cung cấp cho các nhà thiên văn những thông tin quý báu về tuổi vàtương lai của vũ trụ, về cơ chế hình thành của những ngôi sao và của những thiênhà thế hệ đầu tiên, cùng bản chất của năng lượng và của vật chất trong vũ trụ. Kính thiên văn đặt trên mặt đất và kính vũtrụ Hubble đã chụp được những bức ảnh rất đẹp của nhiềuthiên thể. Nhưng trong vũ trụ còn vô số thiên thể khôngphát ra ánh sáng mà chỉ phát bức xạ hồng ngoại không nhìnthấy bằng mắt thường. Những ngôi sao còn non đang ẩnmình trong những đám bụi tối tăm, hoặc những phôi thiênhà là những thiên thể chưa đủ nóng để chiếu sáng mà chỉ phát ra bức xạ hồngngoại. Bởi vì bức xạ hồng ngoại bị khí quyển trái đất hấp thụ nên các nhà thiên vănphải phóng kính lên không gian để quan sát. Một chiếc kính thiên văn hồng ngoạicó tên gọi là Herschel - tên một nhà thiên văn người Anh, đã được phóng cùngchuyến với kính Planck để khám phá nhữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lí nghiên cứu khoa học kinh nghiệm dạy vật lí sáng kiến dạy học tài liệu vật líGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1527 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 474 0 0 -
57 trang 334 0 0
-
33 trang 311 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 253 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 243 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 217 0 0 -
29 trang 202 0 0
-
4 trang 199 0 0