Danh mục

BỎNG (Brûlures) PHẦN II

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 132.65 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những hậu quả của bỏng là phức tạp :mất dịch. rối loạn sự điều hòa nhiệt. gia tăng nhu cầu oxy. nguy cơ nhiễm trùng cao. thương tổn tình trạng miễn dịch. những hậu quả tâm lý/ cảm xúc.Việc điều trị các bệnh nhân bỏng cần một équipe chuyên môn (ngoại khoa, intensivite, y tá, kinésithérapeutes…), nói chung làm việc trong một đơn vị chuyên môn hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỎNG (Brûlures) PHẦN II BỎNG (Brûlures) PHẦN IINhững hậu quả của bỏng là phức tạp : mất dịch.  rối loạn sự điều hòa nhiệt.  gia tăng nhu cầu oxy.  nguy cơ nhiễm trùng cao.  thương tổn tình trạng miễn dịch.  những hậu quả tâm lý/ cảm xúc. Việc điều trị các bệnh nhân bỏng cần một équipe chuyên môn (ngoạikhoa, intensivite, y tá, kinésithérapeutes…), nói chung làm việc trong mộtđơn vị chuyên môn hóa.I/ MỨC ĐỘ NGHIÊM TRỌNG CỦA BỎNG.Mức độ nghiêm trọng của bỏng tùy thuộc những yếu tố khác nhau : loại bỏng (ngọn lửa, dịch nóng bỏng, chất hóa học, điện...) ; những  bỏng do lửa, với nhiệt độ cao, tiếp xúc kéo dài hay do nguồn gốc hóa học, thường sâu hơn, so với thương tổn hiện diện bên ngoài. diện tích đã b ị thương tổn (quy tắc số 9)  độ sâu của bỏng (độ 1, độ 2, độ 3).  tuổi và tình trạng sức khỏe trước đây của bệnh nhân Một quy tắc phong chứng là thêm tỷ lệ bách phân của diện tích bỏng vàotuổi của bệnh nhân : nếu trên 100, các cơ may sống sót bị giới hạn.II/ ĐỘ SÂU CỦA BỎNG.Bỏng độ 1: d a đ ỏ, khô, đau đớn (xem : trúng nắng).Bỏng độ 2: p hỏng nước (phlyctène), da đỏ, đau đớn.Bỏng độ 3: d a trắng, khô, cứng như các-tông (cartonné), không đau đớn.III/ CÁC TIÊU CHUẨN ĐẶT ỐNG THÔNG NỘI KHÍ QUẢN. suy hô hấp (détresse respiratoire).  thở rít (stridor).  điểm số Glasgow 9.  bỏng sâu ở m ặt và cổ.  bỏng trên 50% diện tích thân thể. IV/ SƠ C ỨU.Những động tác đầu tiên là : đảm bảo an toàn cho nhóm can thiệp, tránh xa mọi sự tiếp xúc với  nguy hiểm ; đem nạn nhân bỏng đến nơi an toàn và thoáng khí.  đặt nạn nhân nằm (các ngọn lửa đi lên !) và che phủ bệnh nhân  (tấm thảm con, quần áo dày...) để làm tắt ngọn lửa còn cháy ; nếu đồ phủ cũng có khuynh hướng cháy, phải đổ nhiều nước lạnh vào. trong trường hợp bỏng hóa học, hòa loãng vùng bị bỏng bằng cách  rửa nước dồi dào. nếu có thể, lấy đi quần áo, trừ phi chúng dính vào da !  lấy đi các nữ trang ;  rửa dồi dào (> 15 phút) vùng bỏng bằng nước mát.  phủ những vùng bị bỏng bằng các khăn lau hay các vải sạch (vô  trùng nếu có thể), ẩm ướt (loại : Aquagel, Waterjel) ; phòng ngừa hạ thân nhiệt ; giữ ấm bệnh nhân ; coi chừng đừng đắp  lâu dài nước lạnh và nhất là nước đá (cần tránh), nhất là nơi trẻ em ; đừng đặt crème và pommade ;  đừng cho kháng sinh và corticoides ;  bắt đầu ngay một oxy liệu pháp bằng mặt nạ ;  điều trị đau đớn/lo âu (bệnh nhân thường tỉnh táo !)  tải về một bệnh viện chuyên môn. V/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CẦN XÁC ĐỊNH RÕ (ngoài tìnhtrạng sức khỏe trước đây của bệnh nhân) loại bỏng : nội trợ, nổ gaz, khói...  bản chất của sản phẩm đã cháy hay nổ : polyuréthane, polyvinyle,  do đất ; Sự nổ có xảy ra hay không ;  môi trường mở hay đóng ;  thời gian tiếp xúc với lửa hay khói ;  khoảng thời gian ngăn cách giữa tai nạn với lúc vào bệnh viện. VI/ NHỮNG TIÊU CHUẨN PHẢI NHẬP VIỆN TRONG MỘTKHOA CHUYÊN MÔN. bỏng hơn 15% :  bỏng độ 3 hay bỏng độ 2 hơn 10-15% nơi người trưởng thành ;  khó nursing vô trùng ;  bỏng ở mặt, các chi hay vùng hội âm ;  bỏng viên chu (brulures circonférentielles) (ngực : nguy cơ suy hô  hấp ; chi : nguy cơ thiếu máu cục bộ một chi ; bỏng điện hay hóa học. VII/ NHỮNG NGUY CƠ CHỦ YẾU TỨC THỜI.1/ CHOÁNG GIẢM THỂ TÍCH (CHOC HYPOVOLEMIQUE)( “BURN SHOCK ” ).Những mất thể tích nghiêm trọng là do mất huyết thanh, thứ phát nhữngbiến đổi của tính thẩm thấu của màng mao mạch. Có nguy cơ tức thờichoáng giảm thể tích (choc hypovolémique) ngay khi bỏng vượt quá 15-20% diện tích cơ thể. Sự tạo thành phù nề đặc biệt quan trọng trong 6 đến8 giờ đầu, nhưng vẫn tiếp tục trong 24 giờ đầu. Sự cắt lọc bỏng khôngđược thực hiện trước khi bệnh nhân ổn định về mặt huyết động.Thái độ xử trí của bệnh nhân bao gồm : đặt cathéter tĩnh mạch trung tâm ;  monitoring áp lực tĩnh mạch trung tâm ;  monitoring lưu lượng nước tiểu (thông bàng quang)  tiêm truyền cristalloides : các dung dịch lactate Ringer (các dung  dịch Hartmann). Những dung dịch colloide không có lợi trong 24 giờ đầu, do những biến đổi quan trọng của tính thẩm thấu mao mạch. Sự hồi sức có thể cần đến 20 lít dịch truyền tĩnh mạch trong 24 giờ đầu ! Vài người sử dụng các dung dịch ưu trương để huy động nước trong tế bào.Lượng dịch truyền tĩnh mạch cần thiết trong 3 giờ đầu là 1mL/kg/% diệntích bỏng độ 2 hay độ 3 ; ví dụ : bệnh nhân 50 k ...

Tài liệu được xem nhiều: