Danh mục

BỎNG (BURNS) PHẦN I

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 192.47 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1/ LIỆT KÊ CÁC LOẠI BỎNG THƯỜNG THẤY Ở PHÒNG CẤP CỨUcác thương tổn trực tiếp do nhiệt (thường thấy nhất) ánh nắng (sunburn) hóa học điện bức xạ2/ BỎNG DO NHIỆT NÊN ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ KHỞI ĐẦU Ở PHÒNG CẤP CỨU NHƯ THỂ NÀO ?Đánh giá nhanh chóng loại và mức độ nghiêm trọng của thương tổn do bỏng là cốt yếu. Những yếu tố quan trọng nhất để đánh giá gồm có mức độ nghiêm trọng (độ sâu của thương tổn), diện tích, và vị trí của bỏng. Những yếu tố quan trọng khác là những thương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỎNG (BURNS) PHẦN I BỎNG (BURNS) PHẦN I1/ LIỆT K Ê CÁC LOẠI BỎNG THƯỜNG THẤY Ở PHÒNG CẤPCỨU các thương tổn trực tiếp do nhiệt (thường thấy nhất)  ánh nắng (sunburn)  hóa học  điện  bức xạ 2/ BỎNG DO NHIỆT N ÊN ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ KHỞI ĐẦU ỞPHÒNG CẤP CỨU NHƯ THỂ NÀO ?Đánh giá nhanh chóng loại và mức độ nghiêm trọng của thương tổn dobỏng là cốt yếu. Những yếu tố quan trọng nhất để đánh giá gồm có mứcđộ nghiêm trọng (độ sâu của thương tổn), diện tích, và vị trí của bỏng.Những yếu tố quan trọng khác là những thương tổn liên kết và các bệnhlý đã có trước hay hiện diện đồng thời.3/ MỨC ĐỘ NGHIÊM TR ỌNG CỦA BỎNG ?Mức độ nghiêm trọng của bỏng đ ược đánh giá bằng khám vật lý.Bỏng độ 1 (First-degree burns) : chỉ có các lớp nông của da bị thương tổn.  da hồng hoặc đỏ và khô.  đau đớn  lành trong vòng dưới một tuần. Bỏng độ hai (Second-degree hay Partial- thickness burns) lan xuống các lớp sâu hơn của bì và có thể có một dạng vẻ thay  đổi. da đỏ tươi hay lốm đốm, thường có bóng nước (blister) hay một bề  mặt bóng ướt. tuy nhiên các bỏng sâu hơn có thể nhợt và không màu.  những bỏng này rất đau đớn. Bỏng độ ba (Third-degree hay Full-thickness burns) các thương tổn bỏng như các mô chết.  ở đây bỏng lan xuyên qua tất cả các lớp bì, và da có thể có vẻ trong  suốt, không màu hoặc cháy thành than. không có cảm giác. Bỏng độ bốn ( Fourth-degree burns) : là thương tổn gây nên bởi dòngđiện trực tiếp lên mô nằm sâu như cơ, mạch máu, và dây thần kinh.4/ DIỆN TÍCH BỎNG LÀ GÌ VÀ TẠI SAO QUAN TRỌNG ?Diện tích bỏng (burn surface area) là một phương tiện nhanh chóng đểđánh giá mức độ thương tổn theo một phương cách tương đối đ ơn giản vàthường được công nhận. Đó là một phương tiện để định mức thương tổnvà có tầm quan trọng về mặt lâm sàng và tiên lượng.Quy tắc các số 9 (rule of nines) là phép đo đ ịnh khu thường được sử dụngnhất. Quy tắc này chia các vùng cơ thể thành các tỷ lệ gần đúng của diệntích toàn bộ cơ thể. Những tỷ lệ này khác nhau giữa người lớn và trẻ em,và những khác nhau này cần được ghi nhớ. Một công cụ chính xác hơn đểxác định tỷ lệ phần trăm của diện tích cơ thể bị bỏng, đặc biệt là ở nhũnhi và trẻ em là giãn đồ bỏng Lund and Browder.5/ “ QUY TẮC CÁC SỐ 9 ” LÀ GÌ ?Ở nguời trưởng thành, diện tích toàn bộ cơ thể bị bỏng có thể được đánhgiá theo cách sau đây : Mỗi chi trên = 9%  Mỗi chi dưới = 18%  Thân trước = 18%  Thân sau = 18%  Đầu và cổ = 9%  Vùng hội âm và vùng sinh dục = 1% 6/ CÁC CHỈ ĐỊNH HỘI CHẨN NGOẠI KHOA ?Bất cứ thương tổn bỏng quan trọng nào (bỏng độ 2 hoặc hơn) nơi mặt, cổ,bàn tay, bàn chân, hoặc vùng hội âm (perineum) đều cần phải hội chẩnngoại khoa và, tối thiểu phải được theo dõi ngoại khoa. Các vùng sinh tửnày là quan trọng bởi vì thương tổn bỏng với mức độ đáng kể, có thể gâybiến chứng sưng hay phù, có thể làm tổn hại mạch máu-thần kinh hoặcđường hô hấp. Hội chẩn ngoại khoa nên được thực hiện tức thời đối vớibất cứ bệnh nhân nào với thương tổn bỏng có tiềm năng đe dọa mạngsống, tốt nhất là với một BS ngoại khoa quen với việc săn sóc nhữngbệnh nhân bỏng. Những trường hợp bỏng ở những vùng đặc biệt có thểcần can thiệp ngoại khoa tức thời. Đặc biệt là bỏng viên chu(circumferential burns) của cổ là một cấp cứu thật sự bởi vì có thể tiếntriển nhanh đưa đến tổn hại đường hô hấp. Cần phải xử lý đường hô hấptích cực. Các bỏng viên chu của các chi cũng là một cấp cứu bởi vì sựtiếp vận thần kinh[*]huyết quản đến các vùng xa nơi bị bỏng có thể bị trởngại và, khi phù nề phát triển, sự thiếu máu cục bộ mô và hội chứng ngăn(compartment) có thể phát triển. Can thiệp ngoại khoa sớm (escharotomy)có thể cứu được chi.7/ KẾ CÁC TIÊU CHUẨN NHẬP VIỆN ? Bất cứ nhũ nhi hay trẻ em với diện tích bỏng trên 10% hay bất cứ  người trưởng thành nào với diện tích bỏng trên 25% phải được nhập viện. Bỏng nơi bàn tay, mặt, bàn chân, hay vùng hội âm, có thể dẫn đến  tàn phế vĩnh viễn nếu không được điều trị một cách thích đáng. Những bệnh nhân với những bỏng như thế nên luôn luôn được nhập viện, hoặc tốt hơn là chuyển đến một trung tâm bỏng (burn center). Các bỏng hóa học và bỏng điện hay các bỏng gây thương tổn  đường hô hấp luôn luôn có mức độ lớn hơn nhiều so với lúc nhìn ban đầu. Do đó, cũng cần phải nhập viện các trường hợp này.8/ CÓ NHỮNG CÂN NHẮC ĐẶC BIỆT TRONG TR ƯỜNG HỢPBỎNG Ở TRẺ EM KHÔNG ? Thái độ xử trí đối với trẻ em bị bỏng cũng phải chu đáo và tích cực  như đối với một người trưởng thành, nhưng khả năng chấn thương không phải do tai nạn, tình trạng ...

Tài liệu được xem nhiều: