![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bong gân
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.67 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bong gân là tổn thương các dây chằng chung quanh khớp (chủ yếu là khớp gót chân) và bao hoạt dịch, bao khớp. Dây chằng căng giãn, có thể một số sợi bị rách hay đứt...Nguyên nhân Động tác quá mạnh khi bước dài gây trượt chân ngã, khớp không trật, xương không gãy, chỉ dây chằng bị rách, bị đứt hay căng giãn ra làm sưng, đau.Bệnh cảnh lâm sàng Thường gặp nhiều ở những phụ nữ đi giày cao gót từ 5-7cm khi bước dài, xuống dốc trượt ngã. - Bong gân nhẹ thì các dây chằng quanh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bong gân Bong gân Bong gân là tổn thương các dây chằng chung quanh khớp (chủ yếu làkhớp gót chân) và bao hoạt dịch, bao khớp. Dây chằng căng giãn, có thể một sốsợi bị rách hay đứt... Nguyên nhân Động tác quá mạnh khi bước dài gây trượt chân ngã, khớp không trật,xương không gãy, chỉ dây chằng bị rách, bị đứt hay căng giãn ra làm sưng, đau. Bệnh cảnh lâm sàng Thường gặp nhiều ở những phụ nữ đi giày cao gót từ 5-7cm khi bước dài,xuống dốc trượt ngã. - Bong gân nhẹ thì các dây chằng quanh khớp bị kéo giãn dài quá mức, cóthể rách một phần mép. Dây chằng không bị đứt nên khớp vẫn đứng vững, khônggây biến chứng. - Bong gân nặng dây chằng bị bong rời ra khỏi đầu xương hay dây chằngđứt đoạn nên khớp không vững. - Bệnh nhân thường đau nhiều chỗ bám dây chằng và dọc theo hướng đicủa dây chằng. - Đau nhói khi căng chân ra, khi xoay bàn chân và cổ chân ra ngoài hay vàotrong. - Sưng chung quanh khớp, cử động khớp hạn chế và đau ít là bong gân nhẹ. - Sưng chung quanh khớp rất nhanh, to, đau nhiều có tràn dịch khớp làbong gân nặng. Phòng ngừa - Không nên đi giày cao gót, tránh bước dài vì dễ trượt chân xuống và dễ bịchấn thương cột sống, đứt dây chằng. - Phát hiện sớm để đến bác sĩ khám và điều trị. Xử trí - Bong gân nhẹ: Ngâm vùng đau vào nước nóng 2-3 lần trong ngày, cho tậpcử động sớm để máu lưu thông, tránh rối loạn dinh dưỡng. Băng cố định nhẹ khiđi lại từ gần đến xa. - Bong gân nặng: Nếu sai khớp thì phải nắn đưa vào ổ khớp, nếu bong dâychằng, đứt rời dây chằng cần gây tê tại chỗ, cố định bằng bột từ 21-30 ngày thìtháo bột, khi khớp vững nên tập đi sớm. Nếu khớp không vững thì mổ khâu lại dâychằng. Bong gân ở khuỷu, cổ tay chỉ cần nẹp bột bất động 15 ngày. - Còn nhiều thể bong gân do tai nạn giao thông: Vỡ khớp, đứt đoạn dâychằng, gãy cột sống gây bao hiểm họa. Song tuỳ tổn thương khác nhau sẽ điều trịkhác nhau. Nhưng cần chủ động phòng ngừa là để tránh bị tàn phế suốt đời.BS. Hoàng Anh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bong gân Bong gân Bong gân là tổn thương các dây chằng chung quanh khớp (chủ yếu làkhớp gót chân) và bao hoạt dịch, bao khớp. Dây chằng căng giãn, có thể một sốsợi bị rách hay đứt... Nguyên nhân Động tác quá mạnh khi bước dài gây trượt chân ngã, khớp không trật,xương không gãy, chỉ dây chằng bị rách, bị đứt hay căng giãn ra làm sưng, đau. Bệnh cảnh lâm sàng Thường gặp nhiều ở những phụ nữ đi giày cao gót từ 5-7cm khi bước dài,xuống dốc trượt ngã. - Bong gân nhẹ thì các dây chằng quanh khớp bị kéo giãn dài quá mức, cóthể rách một phần mép. Dây chằng không bị đứt nên khớp vẫn đứng vững, khônggây biến chứng. - Bong gân nặng dây chằng bị bong rời ra khỏi đầu xương hay dây chằngđứt đoạn nên khớp không vững. - Bệnh nhân thường đau nhiều chỗ bám dây chằng và dọc theo hướng đicủa dây chằng. - Đau nhói khi căng chân ra, khi xoay bàn chân và cổ chân ra ngoài hay vàotrong. - Sưng chung quanh khớp, cử động khớp hạn chế và đau ít là bong gân nhẹ. - Sưng chung quanh khớp rất nhanh, to, đau nhiều có tràn dịch khớp làbong gân nặng. Phòng ngừa - Không nên đi giày cao gót, tránh bước dài vì dễ trượt chân xuống và dễ bịchấn thương cột sống, đứt dây chằng. - Phát hiện sớm để đến bác sĩ khám và điều trị. Xử trí - Bong gân nhẹ: Ngâm vùng đau vào nước nóng 2-3 lần trong ngày, cho tậpcử động sớm để máu lưu thông, tránh rối loạn dinh dưỡng. Băng cố định nhẹ khiđi lại từ gần đến xa. - Bong gân nặng: Nếu sai khớp thì phải nắn đưa vào ổ khớp, nếu bong dâychằng, đứt rời dây chằng cần gây tê tại chỗ, cố định bằng bột từ 21-30 ngày thìtháo bột, khi khớp vững nên tập đi sớm. Nếu khớp không vững thì mổ khâu lại dâychằng. Bong gân ở khuỷu, cổ tay chỉ cần nẹp bột bất động 15 ngày. - Còn nhiều thể bong gân do tai nạn giao thông: Vỡ khớp, đứt đoạn dâychằng, gãy cột sống gây bao hiểm họa. Song tuỳ tổn thương khác nhau sẽ điều trịkhác nhau. Nhưng cần chủ động phòng ngừa là để tránh bị tàn phế suốt đời.BS. Hoàng Anh
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh học ngoại khoa chấn thương chỉnh hình vật lý trị liệu bài giảng bệnh ngoại khoa Bong gânTài liệu liên quan:
-
Tổng quan các công cụ đo lường được khuyến nghị trong vật lý trị liệu cho người bệnh thần kinh cơ
8 trang 409 0 0 -
MỘT SỐ BỆNH TIM MẮC PHẢI (Kỳ 2)
5 trang 218 0 0 -
Báo cáo thực tế: Bệnh viện Thống Nhất Tp. HCM
34 trang 187 0 0 -
Ý nghĩa các hình thể và trạng thái từng loại mạch
17 trang 63 0 0 -
Tìm hiểu Bệnh học Ngoại khoa tiêu hóa: Phần 2
164 trang 53 0 0 -
25 trang 45 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Ngoại - Sản thú y (Dùng cho chuyên ngành Chăn nuôi Thú y)
6 trang 36 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
Bài giảng châm cứu chữa bệnh (Chương 5)
9 trang 32 0 0 -
7 trang 31 0 0