Brand Marketing là gì?
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 465.03 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Brand Marketing là gì? Brand Marketing là khuynh hướng chủ yếu của marketing hiện đại. Trước đây marketing chỉ chú ý đến sản phẩm, với chiến lược xoay quanh khái niệm vòng đời sản phẩm. Các lý thuyết của Philip Kotler vẫn xoay quanh khái niệm sản phẩm là chủ yếu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Brand Marketing là gì?Brand Marketing là gì?Brand Marketing là gì?Brand Marketing là khuynh hướng chủ yếu của marketing hiện đại. Trướcđây marketing chỉ chú ý đến sản phẩm, với chiến lược xoay quanh khái niệmvòng đời sản phẩm. Các lý thuyết của Philip Kotler vẫn xoay quanh kháiniệm sản phẩm là chủ yếu. Trong những thập kỷ sau c ùng của thế kỷ 21, cáctập đoàn đa-quốc-gia hàng đầu trong lĩnh vực hàng tiêu dùng đã đi tiênphong trong mô hình marketing và quản trị lấy thương hiệu (brand) làmtrung tâm của chiến lược cũng nhưng của quản trị doanh nghiệp. bản thân tôiđã bỏ ra khoảng 5 năm (1999-2003) để nghiên cứu về vấn đề này và hoànchỉnh lý luận brand marketing, được tóm tắc qua 20 luận điểm. Xem nhưđây là những nền tảng lý thuyết đầu tiên về Brand Marketing’ tại Việt Namvậy.Cần lưu ý rằng brand marketing tái định nghĩa cả sản phẩm chứ không nhưsự nhầm lẫn giữa brand marketing (tiếp thị thương hiệu) và branding (xâydựng thương hiệu). Bằng luận điểm thương hiệu chính là đỉnh cao của sảnphẩm brand marketing là hệ thống tiếp thị toàn diện nhất hiện nay.Marketing Audit là gì?Marketing Audit (và Brand Audit) là ứng dụng lý thuyết kiểm toán trongmarketing. Nói vậy thôi nhưng phương pháp kiểm toán marketing rất khácso với kiểm toán tài chính. Vì vậy chúng tôi hay gọi marketing audit là đánhgiá marketing. Marketing Audit rât quan trọng vì nó là 1 trong 10 bước cơbản của tiến trình hoạch định marketing (theo giáo sư Malcom Mc. Donald),đồng thời hầu hết các học giả có uy tín (kể cả Philip Kotler) thống nhất vềtầm quan trọng không thể thiếu của marketing audit trong quản trị. Nó bổsung những điều khiếm khuyết và hệ thống finance audit còn thiếu sót.William M. Pride là người hoàn chỉnh hệ thống lý luận và quy trìnhmarketing audit.Brand Audit là gì?Brand Audit, cũng thuộc về nhóm khái niệm marketing audit. Tuy nhiênBrand Audit thiên về việc đánh giá kết quả sau cùng hơn là đánh giá kết quảhệ thống. Brand Audit vì vậy rất dễ tiếp cận, và theo hệ thống lý luận brandmarketing, brand audit là thước đo hiệu quả của tiếp thị thương hiệu. BrandAudit là một hệ thống các chỉ số đo thương hiệu (brand monitoring index),theo chuyên gia Võ Văn Quang (tác giả) có 3 nhóm chỉ số cơ bản: (1) nhómcác chỉ số nhận biết và hình ảnh thương hiệu; (2) nhóm các chỉ số phân phốvà (3) nhóm các chỉ số sử dụng.Riêng đối với nhóm các chỉ số hình ảnh thương hiệu, hiện nay co rất ít ngườitiếp cận và hiểu thấu đáo phương pháp cũng như hiệu quả của nó trong quảntrị.Above-the-line & Below-the-line là gì?Hầu hết dân quản trị marketing đều được nghe nói tới atl và btl. Tuy nhiêncũng khá nhiều người nhầm lẫn 2 nhóm khái niệm này.Above-the-line là (hệ thống tiếp thị trên ngạch) là nhóm các giải pháp tiếpthị nhắm tới người tiêu dùng (the consumer), tạo ra Lực Kéo (the Pull)Below-the-line (tiếp thị dưới ngạch) là nhóm các giải pháp tiếp thị nhắmđến người bán (the trade) và kết quả tạo ra Lực Đẩy (the Push). Sự kết hợphài hòa giữa above-the-line và below-the-line là tổng hòa của một chiến lượcmarketing hiệu quả.Khái niệm above-the-line và below-the-line chỉ xuất hiện trong các mô hìnhquản trị thương hiệu theo lý thuyết Brand Marketing. Vì vậy đa số dânmarketing chỉ nghe nói chứ chưa được biết âu cũng không phải là điều lạ.Định nghĩa của Brand Marketing về sản phẩm?Trong hệ thống lý luận Brand Marketing, chúng tôi xây dựng lại định nghĩavề sản phẩm: sản phẩm là một tập hợp các lợi ích. Khi mở rộng định nghĩanày chúng ta có: hai nhóm lợi ích: nhóm lợi ích và nhóm lợi ích cảm tính.Các lợi ích này khi đáp ứng nhu cầu của khách hàng thì được gọi là giá trị.Vì vậy khái niệm lợi ích là thuộc tính của sản phẩm còn khái niệm giá trịlà thuộc tính của thương hiệu.Một tập hợp các lợi ích (tức Sản phẩm) bao gồm các yếu tố khác biệt đượccông nhận, sẽ trở thành Thương hiệu. Cần lưu ý rằng trong các yếu tố khácbiệt (hay yếu tố nhận diện, identity) có khái niệm thuộc về Pháp lý (Trade-mark) và các khái niệm ngoài Pháp lý nữa.Khái niệm Sản phẩm là một tập hợp các Lợi ích, là một sự thay đổi lớn trongnhận thức của chúng ta về thế giới xung quanh. Định nghĩa này cho thấy cóthể xem mỗi con người cũng là một sản phẩm, một thương hiệu; đồng thờixây dựng thương hiệu cũng đi đôi với xây dựng sản phẩm là vì vậy.Phẫu hình ảnh thương hiệu là gì?Phẫu hình ảnh thương hiệu (brand image diagnosis) là phương pháp phântích hình ảnh, giá trị thương hiệu toàn diện, bao gồm cả gía trị lợi ích của sảnphẩm chứa bên trong thương hiệu. Quy trình cần thiết để thực hiện, áp dụngphẫu hình ảnh trong thực tế là hệ thống theo dõi sức khỏe thương hiệu(brand health monitoring, brand health tracking) do một số công ty nghiêncứu thị trường hàng đầu thực hiện. Phương pháp quản trị thương hiệu theophẫu hình ảnh là công cụ đạt mức độ rất cao về chuyên môn, trong đó baogồm các khái niệm của brand audit, pull&push và các công cụ khác trongquản trị thương hiệu. Vì vậy những thương hiệu lớn th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Brand Marketing là gì?Brand Marketing là gì?Brand Marketing là gì?Brand Marketing là khuynh hướng chủ yếu của marketing hiện đại. Trướcđây marketing chỉ chú ý đến sản phẩm, với chiến lược xoay quanh khái niệmvòng đời sản phẩm. Các lý thuyết của Philip Kotler vẫn xoay quanh kháiniệm sản phẩm là chủ yếu. Trong những thập kỷ sau c ùng của thế kỷ 21, cáctập đoàn đa-quốc-gia hàng đầu trong lĩnh vực hàng tiêu dùng đã đi tiênphong trong mô hình marketing và quản trị lấy thương hiệu (brand) làmtrung tâm của chiến lược cũng nhưng của quản trị doanh nghiệp. bản thân tôiđã bỏ ra khoảng 5 năm (1999-2003) để nghiên cứu về vấn đề này và hoànchỉnh lý luận brand marketing, được tóm tắc qua 20 luận điểm. Xem nhưđây là những nền tảng lý thuyết đầu tiên về Brand Marketing’ tại Việt Namvậy.Cần lưu ý rằng brand marketing tái định nghĩa cả sản phẩm chứ không nhưsự nhầm lẫn giữa brand marketing (tiếp thị thương hiệu) và branding (xâydựng thương hiệu). Bằng luận điểm thương hiệu chính là đỉnh cao của sảnphẩm brand marketing là hệ thống tiếp thị toàn diện nhất hiện nay.Marketing Audit là gì?Marketing Audit (và Brand Audit) là ứng dụng lý thuyết kiểm toán trongmarketing. Nói vậy thôi nhưng phương pháp kiểm toán marketing rất khácso với kiểm toán tài chính. Vì vậy chúng tôi hay gọi marketing audit là đánhgiá marketing. Marketing Audit rât quan trọng vì nó là 1 trong 10 bước cơbản của tiến trình hoạch định marketing (theo giáo sư Malcom Mc. Donald),đồng thời hầu hết các học giả có uy tín (kể cả Philip Kotler) thống nhất vềtầm quan trọng không thể thiếu của marketing audit trong quản trị. Nó bổsung những điều khiếm khuyết và hệ thống finance audit còn thiếu sót.William M. Pride là người hoàn chỉnh hệ thống lý luận và quy trìnhmarketing audit.Brand Audit là gì?Brand Audit, cũng thuộc về nhóm khái niệm marketing audit. Tuy nhiênBrand Audit thiên về việc đánh giá kết quả sau cùng hơn là đánh giá kết quảhệ thống. Brand Audit vì vậy rất dễ tiếp cận, và theo hệ thống lý luận brandmarketing, brand audit là thước đo hiệu quả của tiếp thị thương hiệu. BrandAudit là một hệ thống các chỉ số đo thương hiệu (brand monitoring index),theo chuyên gia Võ Văn Quang (tác giả) có 3 nhóm chỉ số cơ bản: (1) nhómcác chỉ số nhận biết và hình ảnh thương hiệu; (2) nhóm các chỉ số phân phốvà (3) nhóm các chỉ số sử dụng.Riêng đối với nhóm các chỉ số hình ảnh thương hiệu, hiện nay co rất ít ngườitiếp cận và hiểu thấu đáo phương pháp cũng như hiệu quả của nó trong quảntrị.Above-the-line & Below-the-line là gì?Hầu hết dân quản trị marketing đều được nghe nói tới atl và btl. Tuy nhiêncũng khá nhiều người nhầm lẫn 2 nhóm khái niệm này.Above-the-line là (hệ thống tiếp thị trên ngạch) là nhóm các giải pháp tiếpthị nhắm tới người tiêu dùng (the consumer), tạo ra Lực Kéo (the Pull)Below-the-line (tiếp thị dưới ngạch) là nhóm các giải pháp tiếp thị nhắmđến người bán (the trade) và kết quả tạo ra Lực Đẩy (the Push). Sự kết hợphài hòa giữa above-the-line và below-the-line là tổng hòa của một chiến lượcmarketing hiệu quả.Khái niệm above-the-line và below-the-line chỉ xuất hiện trong các mô hìnhquản trị thương hiệu theo lý thuyết Brand Marketing. Vì vậy đa số dânmarketing chỉ nghe nói chứ chưa được biết âu cũng không phải là điều lạ.Định nghĩa của Brand Marketing về sản phẩm?Trong hệ thống lý luận Brand Marketing, chúng tôi xây dựng lại định nghĩavề sản phẩm: sản phẩm là một tập hợp các lợi ích. Khi mở rộng định nghĩanày chúng ta có: hai nhóm lợi ích: nhóm lợi ích và nhóm lợi ích cảm tính.Các lợi ích này khi đáp ứng nhu cầu của khách hàng thì được gọi là giá trị.Vì vậy khái niệm lợi ích là thuộc tính của sản phẩm còn khái niệm giá trịlà thuộc tính của thương hiệu.Một tập hợp các lợi ích (tức Sản phẩm) bao gồm các yếu tố khác biệt đượccông nhận, sẽ trở thành Thương hiệu. Cần lưu ý rằng trong các yếu tố khácbiệt (hay yếu tố nhận diện, identity) có khái niệm thuộc về Pháp lý (Trade-mark) và các khái niệm ngoài Pháp lý nữa.Khái niệm Sản phẩm là một tập hợp các Lợi ích, là một sự thay đổi lớn trongnhận thức của chúng ta về thế giới xung quanh. Định nghĩa này cho thấy cóthể xem mỗi con người cũng là một sản phẩm, một thương hiệu; đồng thờixây dựng thương hiệu cũng đi đôi với xây dựng sản phẩm là vì vậy.Phẫu hình ảnh thương hiệu là gì?Phẫu hình ảnh thương hiệu (brand image diagnosis) là phương pháp phântích hình ảnh, giá trị thương hiệu toàn diện, bao gồm cả gía trị lợi ích của sảnphẩm chứa bên trong thương hiệu. Quy trình cần thiết để thực hiện, áp dụngphẫu hình ảnh trong thực tế là hệ thống theo dõi sức khỏe thương hiệu(brand health monitoring, brand health tracking) do một số công ty nghiêncứu thị trường hàng đầu thực hiện. Phương pháp quản trị thương hiệu theophẫu hình ảnh là công cụ đạt mức độ rất cao về chuyên môn, trong đó baogồm các khái niệm của brand audit, pull&push và các công cụ khác trongquản trị thương hiệu. Vì vậy những thương hiệu lớn th ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 311 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 309 1 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 302 0 0 -
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 251 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 190 0 0 -
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 188 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 139 0 0 -
444 trang 134 0 0
-
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 133 0 0 -
Rủi ro từ hợp đồng hợp tác kinh doanh
4 trang 128 0 0