Danh mục

BUBBLEDECK - TẤM SÀN RỖNG THEO HAI PHƯƠNG

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 240.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công nghệ mới cho thiết kế sàn nhà. Tấm lưới thép trênBóng rỗng làm từ nhựa tái chếTấm lưới thép dướiHệ sàn Bubbledeck dựa trên công nghệ tổng hợp đã được cấp bằng sáng chế - phươngpháp liên kết trực tiếp khối rỗng và thép.Sàn Bubbledeck là sàn rỗng làm việc hai phương trong đó các quả bóng nhựa có vai trògiảm thiểu lượng bê tông không cần thiết đối với kết cấu.Bằng cách phối hợp lỗ rỗng tạo ra do trái bóng và chiều rộng của lưới thép, kết cấu bêtông có thể được tối ưu hoá và tối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BUBBLEDECK - TẤM SÀN RỖNG THEO HAI PHƯƠNGBUBBLEDECK - TẤM SÀN RỖNG THEO HAI PHƯƠNGGIỚI THIỆUNguyên tắc cấu tạo cơ bảnTấm lưới thép trênBóng rỗng làm từ nhựa tái chếTấm lưới thép dướiHệ sàn Bubbledeck dựa trên công nghệ tổng hợp đã được cấp bằng sáng chế - phươngpháp liên kết trực tiếp khối rỗng và thép.Sàn Bubbledeck là sàn rỗng làm việc hai phương trong đó các quả bóng nhựa có vai trògiảm thiểu lượng bê tông không cần thiết đối với kết cấu.Bằng cách phối hợp lỗ rỗng tạo ra do trái bóng và chiều rộng của lưới thép, kết cấu bêtông có thể được tối ưu hoá và tối đa việc sử dụng đồng thời các vùng chịu moment uốn vàvùng chịu lực cắt.Việc lắp dựng chính là kết quả của đặc tính hình học của hai chi tiết cơ bản: lưới giacường và bóng nhựa rỗng. Khi lưới gia cường trên và dưới được liên kết theo cách thôngthường, một phần tử Bubbledeck ổn định đã được hình thành.Lưới thép gia cường có nhiệm vụ phân bổ và cố định các trái bóng tại những vị trí chínhxác, trong khi đó, các trái bóng định hình thể tích lỗ rỗng, giúp giữ vững định dạng của lướithép gia cường đồng thời ổn định vị trí của lưới bóng. Khi tiến hành đổ bê tông cho đơn vịlưới thép nêu trên, ta có được tấm sàn rỗng theo hai phương “toàn khối”.Hiệu quảƯu thế chính của các quả bóng là giảm trọng lượng của tấm sàn. Tải trọng bản thân củasàn Bubbledeck chỉ bằng 1/3 lần tấm sàn đặc có cùng độ dày và không có ảnh hưởngcường độ uốn và độ võng của tấm sàn Bubbledeck Bubbledeck Sàn đặc Cùng độ dày Cùng khả năng chịu tải Khả năng chịu lực Tải trọng bản thân Giá trị tương đối theo % của sàn đặc Khả năng chịu tải 25 50 25 Tải trọng bản thân 75 50 40 Tải trọng bản thân/ khả năng 3:1 1:1 1.5:1 chịu tải Giá trị tuyệt đối theo % của sàn đặc Khả năng chịu tải 100 200 100 Tải trọng bản thân 100 65 50 Giá trị gia tăng sử dụng bê 300 200 tôngSo với tấm sàn đặc, một tấm sàn Bubbledeck có khả năng chịu lực gấp đôi với 65% lượngbê tông và có cùng khả năng chịu lực với 50% lượng bê tông.Các dạng sànTấm Bubbledeck đơn giản được cấu tạo bởi lưới thép dưới, quả bóng và lưới thép trênsau đó sẽ được đổ bê tông tại công trường trên hệ ván khuôn truyền thống.Tấm Bubbledeck bán lắp ghép có phần dưới của trái bóng và lưới thép dưới được đổ bêtong tại xưởng, phần bê tông đúc sẵn này sẽ thay thế cho ván khuôn tại công trường.Tấm Bubbledeck dưới dạng các tấm đúc sẵn toàn khối có thể được cung cấp để thực hiệnlắp ghép tại công trường.Để tiện vận chuyển, tất cả các cấu kiện thường có chiều rộng dưới 3m, tuy nhiên sẽkhông gặp khó khăn khi gắn kết các cấu kiện đó tại công trường, vì thế khả năng chịu tảitổng hợp của tấm liên kết này vẫn được duy trì không đổi.Các dạng sàn tiêu chuẩnBubbledeck được sản xuất theo 6 dạng tiêu chuẩn (nên chú trọng các dạng gạch chân)Độ dày tấm (mm): 170 230 280 340 390 430Hiện tại và tương laiSự khác biệt giữa các toà nhà truyền thống và nhà sử dụng BubbledeckNhìn từ bên ngoài 80% nhà trên thế 20% nhà trên thế Phương pháp mớicác toà nhà đều giới tiến hành đúc giới sử dụng sàn của Jorgengiống nhau nhưng sàn tại chỗ, việc đúc sẵn, việc chọn Breuning: linh hoạtviệc xây dựng lại chọn biện pháp biện pháp chống theo mọi hướng,hoàn toàn khác chống tuỳ ý nhưng giới hạn ở tường lựa chọn biện pháp bước và nhịp và dầm tạo nên sự chống đỡ tuỳ ý và thường ngắn. gò bó cho xây dựng bước nhịp dài hơnViệc sử dụng Bubbledeck giúp cho thiết kế kiến trúc linh hoạt hơn - dễ dàng lựa chọn cáchình dạng, phần mái đua và độ vượt nhịp/diện tích sàn lớn hơn với ít điểm chống đỡ hơn –không dầm, không tường chịu tải và ít cột làm cho thiết kế nhà khả thi và dễ thay đổi.Cũng có thể thay đổi phần thiết kế nội thất trong suốt “vòng đời” của công trình.Mặt cắt của Bubbledeck cũng tương tự như những tấm sàn rỗng theo 1 phương thôngthường đã được sử dụng trong 40 năm qua. Tuy nhiên kết cấu của những tấm sàn loại nàycó nhược điểm là chỉ chịu lực theo 1 phương nên cần có dầm hoặc tường làm gối tựa suốtchiều dài ở cả hai đầu tấm sàn, vì thế khó thay đổi kết cấu của toà nhà.Ưu điểm - Giảm trọng lượng - Tăng khả năng chịu lực - Độ vượt nhịp lớn - Ít cột ( lưới cột có thể thưa hơn ) - Không cần dầm dưới trần, không cần mũ cột.Sản xuất và thực hiện - Nâng cao chất lượng nhờ quá trình sản xuất tự động hoá - Giảm khối lượng thi công tại công trường, không cần công nhân tay nghề cao - Lắp dự ...

Tài liệu được xem nhiều: