Bước đầu đánh giá khả năng xử lý nước thải làng nghề sản xuất bún và bánh đa bởi Bacillus licheniformis và Bacillus subtilis
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 655.18 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Bước đầu đánh giá khả năng xử lý nước thải làng nghề sản xuất bún và bánh đa bởi Bacillus licheniformis và Bacillus subtilis bước đầu đánh giá khả năng xử lý nước thải của làng bún Phú Đô, bánh đa làng Me tại phòng thí nghiệm của các chủng Bacilllus licheniformis NTB2.11 và Bacilllus subtilis NTB5.7 được phân lập từ nước thải sản xuất bún và đã xác định có một số đặc tính tốt để xử lý nước thải.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu đánh giá khả năng xử lý nước thải làng nghề sản xuất bún và bánh đa bởi Bacillus licheniformis và Bacillus subtilis KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT BÚN VÀ BÁNH ĐA BỞI Bacillus licheniformis và Bacillus subtilis Nguyễn Thị Lâm Đoàn1*, Lê Thị Quỳnh Chi1, Vũ Thị Huyền2 TÓM TẮT Các làng nghề sản xuất bún, bánh đa phát triển trên khắp cả nước, đóng góp một phần không nhỏ vào nền kinh tế của đất nước. Tuy vậy, các làng nghề này cũng đang gây ra áp lực lớn đến môi trường. Kết quả nghiên cứu này đã chỉ ra chất lượng nước thải ở làng nghề chế biến bún Phú Đô, bánh đa Làng Me ngoại trừ chỉ tiêu Coliform là thấp hơn, tất cả các chỉ tiêu khác đều khá cao vượt nhiều lần so với quy chuẩn QCVN 40: 2011/BTNMT tại cột B. Cụ thể các chỉ tiêu TSS; COD; BOD5; Nts; Pts lần lượt vượt số lần là 3,8 - 4,0; 10,9 - 16,2; 23,7 - 35,5; 2,0 - 2,2; 2,1. pH của các mẫu nước thải từ các làng nghề này đều thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn do quá trình ngâm gạo để lên men trong sản xuất. Chính vì vậy, với mục tiêu nâng cao hiệu quả xử lý nước thải của các làng nghề chế biến bún Phú Đô, bánh đa làng Me nghiên cứu đã sử dụng hai chủng Bacillus licheniformis NTB2.11 và Bacillus subtilis NTB5.7 có một số đặc tính sinh học tốt được phân lập từ nước thải bún Phú Đô để xử lý nước thải hai làng nghề này. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc bổ sung hỗn hợp các chủng Bacillus licheniformis NTB2.11 và Bacillus subtilis NTB5.7 theo tỷ lệ 1:1 ở nồng độ 107CFU/mL cho kết quả xử lý tốt có 5/7 chỉ tiêu (pH, TSS, Nts, Pts, Coliform) sau 7 ngày xử lý đạt quy chuẩn loại B của QCVN40:2011/BTNMT. Tuy nhiên, do nồng độ các chất hữu cơ nhiễm trong nước thải đầu vào rất cao nên chỉ tiêu COD và BOD5 ở nước thải đầu ra tuy giảm nhiều nhưng vẫn còn cao vượt quy chuẩn từ 1,5 - 2,9 lần đối với COD và từ 3,4 - 7,0 lần đối với BOD5. Hiệu quả xử lý TSS, COD, BOD5, Nts, Pts, và Coliform cao hơn so với đối chứng không xử lý là 67,2 - 68,9%, 71,4 - 71,8%, 75,9 - 80%, 65,87- 68,7%, 66,2 - 68%, 57,4%. Từ khóa: Bacillus, nước thải, làng nghề chế biến, bún, bánh đa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ2 xử lý cao, không sử dụng hóa chất không phát sinh ô nhiễm thứ cấp và thân thiện với môi trường… Đa phần các làng nghề chế biến bún, bánh đa ở (Desalegn Amenu, 2014; Trần Liên Hà và cs., 2019). nước ta hiện nay đang sử dụng các thiết bị, công nghệ lạc hậu, chưa có hệ thống xử lý nước thải và bã Vi khuẩn thuộc loài Bacillus có tiềm năng lớn về thải nên người dân thường xả thẳng ra môi trường, enzyme ngoại bào đặc biệt là những enzyme có khả dẫn đến quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ chủ năng phân hủy các chất hữu cơ cao yếu là tinh bột gây mùi hôi thối, ô nhiễm nguồn (Thirugnanasambandham và cs., 2014) sẽ góp phần không khí, đất, nước ngầm và ảnh hưởng đến sức làm giảm ô nhiễm hữu cơ trong nước thải nhanh. Đã khỏe cộng đồng (Lương Hữu Thành và cs., 2011). có một số nghiên cứu ứng dụng Bacillus trong xử lý Theo báo cáo của Trần Văn Thể và cs. (2010) chất nước thải như nghiên cứu của Trần Liên Hà và cs. thải phát sinh từ các làng nghề sản xuất tinh bột gây (2019) phân lập và tuyển chọn chủng Bacillus có khả ra thiệt hại kinh tế từ 2,9 đến 5,6 tỷ đồng/làng năng phân giải cellulose để xử lý nước rỉ rác. Trần nghề/năm. Hiện nay, có nhiều phương pháp xử lý Đức Thảo và cs. (2019) nghiên cứu khả năng xử lý nước thải như: phương pháp vật lý, phương pháp cơ nước thải sinh hoạt bằng công nghệ bùn hoạt tính có học, tuy nhiên, các phương pháp này có chi phí cao bổ sung chế phẩm sinh học Bacillus. sp. Nghiên cứu và chưa xử lý triệt để nguồn ô nhiễm. Phương pháp này bước đầu đánh giá khả năng xử lý nước thải của xử lý sinh học được thực hiện bởi các vi sinh vật rất làng bún Phú Đô, bánh đa làng Me tại phòng thí được chú trọng trong thời gian gần đây với hiệu quả nghiệm của các chủng Bacilllus licheniformis NTB2.11 và Bacilllus subtilis NTB5.7 được phân lập từ nước thải sản xuất bún và đã xác định có một số 1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt đặc tính tốt để xử lý nước thải. Nam 2 Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Email: nlddoan@vnua.edu.vn N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 5/2021 77 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu đánh giá khả năng xử lý nước thải làng nghề sản xuất bún và bánh đa bởi Bacillus licheniformis và Bacillus subtilis KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT BÚN VÀ BÁNH ĐA BỞI Bacillus licheniformis và Bacillus subtilis Nguyễn Thị Lâm Đoàn1*, Lê Thị Quỳnh Chi1, Vũ Thị Huyền2 TÓM TẮT Các làng nghề sản xuất bún, bánh đa phát triển trên khắp cả nước, đóng góp một phần không nhỏ vào nền kinh tế của đất nước. Tuy vậy, các làng nghề này cũng đang gây ra áp lực lớn đến môi trường. Kết quả nghiên cứu này đã chỉ ra chất lượng nước thải ở làng nghề chế biến bún Phú Đô, bánh đa Làng Me ngoại trừ chỉ tiêu Coliform là thấp hơn, tất cả các chỉ tiêu khác đều khá cao vượt nhiều lần so với quy chuẩn QCVN 40: 2011/BTNMT tại cột B. Cụ thể các chỉ tiêu TSS; COD; BOD5; Nts; Pts lần lượt vượt số lần là 3,8 - 4,0; 10,9 - 16,2; 23,7 - 35,5; 2,0 - 2,2; 2,1. pH của các mẫu nước thải từ các làng nghề này đều thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn do quá trình ngâm gạo để lên men trong sản xuất. Chính vì vậy, với mục tiêu nâng cao hiệu quả xử lý nước thải của các làng nghề chế biến bún Phú Đô, bánh đa làng Me nghiên cứu đã sử dụng hai chủng Bacillus licheniformis NTB2.11 và Bacillus subtilis NTB5.7 có một số đặc tính sinh học tốt được phân lập từ nước thải bún Phú Đô để xử lý nước thải hai làng nghề này. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc bổ sung hỗn hợp các chủng Bacillus licheniformis NTB2.11 và Bacillus subtilis NTB5.7 theo tỷ lệ 1:1 ở nồng độ 107CFU/mL cho kết quả xử lý tốt có 5/7 chỉ tiêu (pH, TSS, Nts, Pts, Coliform) sau 7 ngày xử lý đạt quy chuẩn loại B của QCVN40:2011/BTNMT. Tuy nhiên, do nồng độ các chất hữu cơ nhiễm trong nước thải đầu vào rất cao nên chỉ tiêu COD và BOD5 ở nước thải đầu ra tuy giảm nhiều nhưng vẫn còn cao vượt quy chuẩn từ 1,5 - 2,9 lần đối với COD và từ 3,4 - 7,0 lần đối với BOD5. Hiệu quả xử lý TSS, COD, BOD5, Nts, Pts, và Coliform cao hơn so với đối chứng không xử lý là 67,2 - 68,9%, 71,4 - 71,8%, 75,9 - 80%, 65,87- 68,7%, 66,2 - 68%, 57,4%. Từ khóa: Bacillus, nước thải, làng nghề chế biến, bún, bánh đa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ2 xử lý cao, không sử dụng hóa chất không phát sinh ô nhiễm thứ cấp và thân thiện với môi trường… Đa phần các làng nghề chế biến bún, bánh đa ở (Desalegn Amenu, 2014; Trần Liên Hà và cs., 2019). nước ta hiện nay đang sử dụng các thiết bị, công nghệ lạc hậu, chưa có hệ thống xử lý nước thải và bã Vi khuẩn thuộc loài Bacillus có tiềm năng lớn về thải nên người dân thường xả thẳng ra môi trường, enzyme ngoại bào đặc biệt là những enzyme có khả dẫn đến quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ chủ năng phân hủy các chất hữu cơ cao yếu là tinh bột gây mùi hôi thối, ô nhiễm nguồn (Thirugnanasambandham và cs., 2014) sẽ góp phần không khí, đất, nước ngầm và ảnh hưởng đến sức làm giảm ô nhiễm hữu cơ trong nước thải nhanh. Đã khỏe cộng đồng (Lương Hữu Thành và cs., 2011). có một số nghiên cứu ứng dụng Bacillus trong xử lý Theo báo cáo của Trần Văn Thể và cs. (2010) chất nước thải như nghiên cứu của Trần Liên Hà và cs. thải phát sinh từ các làng nghề sản xuất tinh bột gây (2019) phân lập và tuyển chọn chủng Bacillus có khả ra thiệt hại kinh tế từ 2,9 đến 5,6 tỷ đồng/làng năng phân giải cellulose để xử lý nước rỉ rác. Trần nghề/năm. Hiện nay, có nhiều phương pháp xử lý Đức Thảo và cs. (2019) nghiên cứu khả năng xử lý nước thải như: phương pháp vật lý, phương pháp cơ nước thải sinh hoạt bằng công nghệ bùn hoạt tính có học, tuy nhiên, các phương pháp này có chi phí cao bổ sung chế phẩm sinh học Bacillus. sp. Nghiên cứu và chưa xử lý triệt để nguồn ô nhiễm. Phương pháp này bước đầu đánh giá khả năng xử lý nước thải của xử lý sinh học được thực hiện bởi các vi sinh vật rất làng bún Phú Đô, bánh đa làng Me tại phòng thí được chú trọng trong thời gian gần đây với hiệu quả nghiệm của các chủng Bacilllus licheniformis NTB2.11 và Bacilllus subtilis NTB5.7 được phân lập từ nước thải sản xuất bún và đã xác định có một số 1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt đặc tính tốt để xử lý nước thải. Nam 2 Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Email: nlddoan@vnua.edu.vn N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 5/2021 77 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học môi trường Làng nghề chế biến bún Xử lý nước thải làng nghề Chủng Bacilllus licheniformis Công nghệ bùn hoạt tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
53 trang 308 0 0
-
12 trang 282 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 165 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 131 0 0 -
KỸ THUẬT XỬ LÝ XOÀKỸ XOÀI RA HOA
2 trang 107 0 0 -
103 trang 98 0 0
-
117 trang 96 0 0
-
92 trang 79 0 0
-
10 trang 70 0 0
-
9 trang 61 0 0