Bước đầu đánh giá tác động của công trình thủy điện Sơn La đến bồi lắng hồ Hòa Bình
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 249.33 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo sử dụng chuỗi số liệu đo đạc địa hình lòng hồ Hòa Bình từ năm 1989-2013 tại 64 mặt cắt ngang của Trạm Môi trường Hòa Bình để phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng của thủy điện Sơn La đến bồi lắng hồ Hòa Bình. Trong những năm gần đây, khi thủy điện Sơn La đi vào hoạt động, hồ chứa Sơn La đã ảnh hưởng không nhỏ đến mức độ bồi lắng của hồ chứa Hòa Bình, làm cho lượng bùn cát bồi lắng tại hồ Hòa Bình giảm đáng kể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu đánh giá tác động của công trình thủy điện Sơn La đến bồi lắng hồ Hòa BìnhNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIBƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦACÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN SƠN LA ĐẾN BỒI LẮNGHỒ HÒA BÌNHNguyễn Thị Hồng Chiên(1), Dương Hồng Sơn(1) và Phạm Quang Sơn(2)(1)Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu(2)Viện Địa chấtThủy điện Hòa Bình đã mang lại nhiều lợi ích về kinh tế - xã hội. Nhưng sau một thờigian hoạt động, hồ chứa đã có sự thay đổi về chất lượng nước mặt, hệ sinh thái,... vàđặc biệt là dung tích của hồ. Trung bình mỗi năm có hàng chục triệu m3 bùn cát bồilấp lòng hồ. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, khi thủy điện Sơn La đi vào hoạt động, hồ chứaSơn La đã ảnh hưởng không nhỏ đến mức độ bồi lắng của hồ chứa Hòa Bình, làm cho lượng bùncát bồi lắng tại hồ Hòa Bình giảm đáng kể. Bài báo sử dụng chuỗi số liệu đo đạc địa hình lòng hồHòa Bình từ năm 1989 - 2013 tại 64 mặt cắt ngang của Trạm Môi trường Hòa Bình để phân tích,đánh giá mức độ ảnh hưởng của thủy điện Sơn La đến bồi lắng hồ Hòa Bình.Từ khóa: Bồi lắng hồ chứa Hòa Bình, hồ chứa Sơn La.1. Mở đầuHồ chứa Hòa Bình được xây dựng để phục vụphòng lũ, cung cấp nước tưới cho Đồng bằngsông Hồng và các vùng phụ cận, sản xuất điệnnăng, giao thông đường thuỷ, nuôi trồng thuỷsản,... Gần đây còn sử dụng nước hạ lưu cungcấp nước sinh hoạt cho Hà Nội. Từ khi hồ tíchnước và điều tiết (năm 1989) đến nay, việc đođạc, khảo sát bồi lắng lòng hồ tại 64 mặt cắtngang được Trạm Môi trường Hòa Bình thựchiện hàng năm vào thời kỳ hồ tích nước đến caotrình cao nhất và ổn định nhất (hình 1).Theo kết quả tính toán, hiện nay đã có hơnmột tỷ m3 bùn cát lắng đọng tại lòng hồ [3]. Tuynhiên, những năm gần đây, khi hồ chứa Sơn La đivào hoạt động, tốc độ bồi lắng tại hồ đã có sự thayđổi đáng kể. Từ số liệu khảo sát bồi lắng (1989 2013), có thể đánh giá ban đầu về ảnh hưởng củathủy điện Sơn La đến bồi lắng hồ chứa Hòa Bình.Đó là cơ sở để nhận định, dự báo xu thế bồi lắnghồ chứa Hòa Bình trong tương lai.2. Hiện trạng bồi lắng hồ chứa Hòa Bình2. Sau 25 năm, hồ tích nước và điều tiết, tổnglượng bùn cát bồi lắng tại hồ là 1.423,11 triệum3, trung bình mỗi năm có 56,9 triệu m3 bùn cátbồi lấp tại lòng hồ [3]. Lượng bùn cát đó chiếm37 % dung tích chết của hồ, thậm chí, một số mặtcắt ở khu vực trung lưu hồ (từ mặt cắt 19 - 37) đãbị bồi lấp cả phần dung tích hữu ích, cao trìnhđáy hồ tại đây đã nâng lên khoảng 40 m so vớiban đầu. Tính trung bình trên toàn tuyến hồ theomặt cắt dọc, lòng hồ đã bị bồi lấp một lớp bùn cátdày khoảng 6,8m. Tuy nhiên, mức độ bồi lấpdiễn biến phức tạp, không phân bố đều theokhông gian và thời gian vận hành của hồ.2.1 Diễn biến bồi lắng lòng hồ theo thời gianHình 2 cho thấy, lượng bồi lắng qua các nămkhác nhau: lớn nhất là 87,5 triệu m3 (1996) docó lũ lịch sử (lưu lượng đỉnh lũ 22.650 m3/s); cònnhỏ nhất là 24,0 triệu m3 (2012 - 2013) do thủyđiện Sơn La hoạt động. Vì vậy, việc đánh giádiễn biến bồi lắng lòng hồ Hòa Bình theo thờigian được phân thành 2 thời kỳ: (1) Trước khi cóthủy điện Sơn La (1989 - 2009); (2) Sau khi cóthủy điện Sơn La (2010 - 2013).Kết quả tính toán bồi lắng bùn cát hàng nămcủa hồ chứa Hòa Bình được trình bày trong hìnhNgười đọc phản biện: PGS. TS. Ngô Trọng Thuậna) Thời kỳ 1989 - 2009: Hồ chứa Hòa BìnhTẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 10 - 201551NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIbắt đầu tích nước từ năm 1989 đến cao trình 90m. Vì vậy, năm 1989 mới đo đạc, tính toán được39 mặt cắt (từ cửa đập lên đến Chim Vàn, huyệnMai Sơn, Sơn La), cách đập khoảng 154 km nênlượng bùn cát bồi lắng chỉ 36,0 triệu m3. Đếnnăm 1990, hồ tích nước đến cao trình bìnhthường (115 -117 m), hệ thống mặt cắt đo sâumới được hoàn thiện gồm 64 mặt cắt ngang. Kếtquả tính toán bồi lắng lòng hồ theo phương phápso sánh thể tích, thời kỳ từ năm 1989 - 2009,tổng lượng bồi lắng 1.368,5 triệu m3, trung bìnhhồ bị bồi lấp 65,2 triệu m3/năm.b) Thời kỳ 2010 - 2013: Thủy điện Sơn La bắtđầu ngăn sông vào tháng 1/2008, đến tháng11/2010 hồ Sơn La đã tích nước đến cao trình189,3 m và đến năm 2011, hồ tích nước đến caotrình bình thường (215 m). Trong thời kỳ nàylượng bồi lắng tại hồ Hòa Bình giảm mạnh. Từnăm 2010 - 2013, tổng lượng bồi lắng hồ HòaBình là 54,6 triệu m3, trung bình 13,7 triệum3/năm. So với trung bình nhiều năm (57,8 triệum3) thì giai đoạn này lượng bồi lắng giảm 3,2triệu m3/năm.2.2. Diễn biến bồi lắng lòng hồ theo khônggianDiễn biến bồi lắng lòng hồ Hòa Bình theokhông gian được thể hiện trong hình 3. Sau thờigian dài hồ tích nước điều tiết, bãi bồi được hìnhthành rất rõ tại khu vực trung lưu của hồ, đỉnhcủa bãi bồi di chuyển về khu vực Suối Lúa - NàGiang (mặt cắt 19) cách đập 83,3 km; đuôi trêncủa bãi bồi tại Bản Khộc, huyện Bắc Yên, SơnLa (mặt cắt 37) cách đập 139,3 km. Như vậy bãibồi có chiều dài khoảng 56 km.Sự hình thành bãi bồi ở khu vực trung lưu củahồ chia không gian hồ thành 3 khu vực: (1) Từthượng lưu hồ về đến Bản Khộc (mặt cắt 37); ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu đánh giá tác động của công trình thủy điện Sơn La đến bồi lắng hồ Hòa BìnhNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIBƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦACÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN SƠN LA ĐẾN BỒI LẮNGHỒ HÒA BÌNHNguyễn Thị Hồng Chiên(1), Dương Hồng Sơn(1) và Phạm Quang Sơn(2)(1)Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu(2)Viện Địa chấtThủy điện Hòa Bình đã mang lại nhiều lợi ích về kinh tế - xã hội. Nhưng sau một thờigian hoạt động, hồ chứa đã có sự thay đổi về chất lượng nước mặt, hệ sinh thái,... vàđặc biệt là dung tích của hồ. Trung bình mỗi năm có hàng chục triệu m3 bùn cát bồilấp lòng hồ. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, khi thủy điện Sơn La đi vào hoạt động, hồ chứaSơn La đã ảnh hưởng không nhỏ đến mức độ bồi lắng của hồ chứa Hòa Bình, làm cho lượng bùncát bồi lắng tại hồ Hòa Bình giảm đáng kể. Bài báo sử dụng chuỗi số liệu đo đạc địa hình lòng hồHòa Bình từ năm 1989 - 2013 tại 64 mặt cắt ngang của Trạm Môi trường Hòa Bình để phân tích,đánh giá mức độ ảnh hưởng của thủy điện Sơn La đến bồi lắng hồ Hòa Bình.Từ khóa: Bồi lắng hồ chứa Hòa Bình, hồ chứa Sơn La.1. Mở đầuHồ chứa Hòa Bình được xây dựng để phục vụphòng lũ, cung cấp nước tưới cho Đồng bằngsông Hồng và các vùng phụ cận, sản xuất điệnnăng, giao thông đường thuỷ, nuôi trồng thuỷsản,... Gần đây còn sử dụng nước hạ lưu cungcấp nước sinh hoạt cho Hà Nội. Từ khi hồ tíchnước và điều tiết (năm 1989) đến nay, việc đođạc, khảo sát bồi lắng lòng hồ tại 64 mặt cắtngang được Trạm Môi trường Hòa Bình thựchiện hàng năm vào thời kỳ hồ tích nước đến caotrình cao nhất và ổn định nhất (hình 1).Theo kết quả tính toán, hiện nay đã có hơnmột tỷ m3 bùn cát lắng đọng tại lòng hồ [3]. Tuynhiên, những năm gần đây, khi hồ chứa Sơn La đivào hoạt động, tốc độ bồi lắng tại hồ đã có sự thayđổi đáng kể. Từ số liệu khảo sát bồi lắng (1989 2013), có thể đánh giá ban đầu về ảnh hưởng củathủy điện Sơn La đến bồi lắng hồ chứa Hòa Bình.Đó là cơ sở để nhận định, dự báo xu thế bồi lắnghồ chứa Hòa Bình trong tương lai.2. Hiện trạng bồi lắng hồ chứa Hòa Bình2. Sau 25 năm, hồ tích nước và điều tiết, tổnglượng bùn cát bồi lắng tại hồ là 1.423,11 triệum3, trung bình mỗi năm có 56,9 triệu m3 bùn cátbồi lấp tại lòng hồ [3]. Lượng bùn cát đó chiếm37 % dung tích chết của hồ, thậm chí, một số mặtcắt ở khu vực trung lưu hồ (từ mặt cắt 19 - 37) đãbị bồi lấp cả phần dung tích hữu ích, cao trìnhđáy hồ tại đây đã nâng lên khoảng 40 m so vớiban đầu. Tính trung bình trên toàn tuyến hồ theomặt cắt dọc, lòng hồ đã bị bồi lấp một lớp bùn cátdày khoảng 6,8m. Tuy nhiên, mức độ bồi lấpdiễn biến phức tạp, không phân bố đều theokhông gian và thời gian vận hành của hồ.2.1 Diễn biến bồi lắng lòng hồ theo thời gianHình 2 cho thấy, lượng bồi lắng qua các nămkhác nhau: lớn nhất là 87,5 triệu m3 (1996) docó lũ lịch sử (lưu lượng đỉnh lũ 22.650 m3/s); cònnhỏ nhất là 24,0 triệu m3 (2012 - 2013) do thủyđiện Sơn La hoạt động. Vì vậy, việc đánh giádiễn biến bồi lắng lòng hồ Hòa Bình theo thờigian được phân thành 2 thời kỳ: (1) Trước khi cóthủy điện Sơn La (1989 - 2009); (2) Sau khi cóthủy điện Sơn La (2010 - 2013).Kết quả tính toán bồi lắng bùn cát hàng nămcủa hồ chứa Hòa Bình được trình bày trong hìnhNgười đọc phản biện: PGS. TS. Ngô Trọng Thuậna) Thời kỳ 1989 - 2009: Hồ chứa Hòa BìnhTẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 10 - 201551NGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIbắt đầu tích nước từ năm 1989 đến cao trình 90m. Vì vậy, năm 1989 mới đo đạc, tính toán được39 mặt cắt (từ cửa đập lên đến Chim Vàn, huyệnMai Sơn, Sơn La), cách đập khoảng 154 km nênlượng bùn cát bồi lắng chỉ 36,0 triệu m3. Đếnnăm 1990, hồ tích nước đến cao trình bìnhthường (115 -117 m), hệ thống mặt cắt đo sâumới được hoàn thiện gồm 64 mặt cắt ngang. Kếtquả tính toán bồi lắng lòng hồ theo phương phápso sánh thể tích, thời kỳ từ năm 1989 - 2009,tổng lượng bồi lắng 1.368,5 triệu m3, trung bìnhhồ bị bồi lấp 65,2 triệu m3/năm.b) Thời kỳ 2010 - 2013: Thủy điện Sơn La bắtđầu ngăn sông vào tháng 1/2008, đến tháng11/2010 hồ Sơn La đã tích nước đến cao trình189,3 m và đến năm 2011, hồ tích nước đến caotrình bình thường (215 m). Trong thời kỳ nàylượng bồi lắng tại hồ Hòa Bình giảm mạnh. Từnăm 2010 - 2013, tổng lượng bồi lắng hồ HòaBình là 54,6 triệu m3, trung bình 13,7 triệum3/năm. So với trung bình nhiều năm (57,8 triệum3) thì giai đoạn này lượng bồi lắng giảm 3,2triệu m3/năm.2.2. Diễn biến bồi lắng lòng hồ theo khônggianDiễn biến bồi lắng lòng hồ Hòa Bình theokhông gian được thể hiện trong hình 3. Sau thờigian dài hồ tích nước điều tiết, bãi bồi được hìnhthành rất rõ tại khu vực trung lưu của hồ, đỉnhcủa bãi bồi di chuyển về khu vực Suối Lúa - NàGiang (mặt cắt 19) cách đập 83,3 km; đuôi trêncủa bãi bồi tại Bản Khộc, huyện Bắc Yên, SơnLa (mặt cắt 37) cách đập 139,3 km. Như vậy bãibồi có chiều dài khoảng 56 km.Sự hình thành bãi bồi ở khu vực trung lưu củahồ chia không gian hồ thành 3 khu vực: (1) Từthượng lưu hồ về đến Bản Khộc (mặt cắt 37); ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công trình thủy điện Sơn La Bồi lắng hồ Hòa Bình Trạm Môi trường Hòa Bình Chất lượng nước mặt Hệ sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 244 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Đánh giá chất lượng nước mặt trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh
47 trang 123 0 0 -
103 trang 102 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 81 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 76 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 73 1 0 -
362 trang 68 0 0
-
Hệ sinh thái kinh tế số tại Việt Nam
10 trang 60 0 0 -
Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh
4 trang 39 1 0 -
59 trang 38 0 0