Bước đầu khảo sát sự đa dạng côn trùng thiên địch trên ruộng lúa mùa nổi tại xã Vĩnh Phước huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.97 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện tại xã Vĩnh Phước, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang nhằm xác định sự đa dạng loài côn trùng thiên địch trên lúa mùa nổi. ành phần côn trùng và thiên địch trên ruộng lúa ghi nhận 86 loài thuộc 10 bộ côn trùng (Diptera, Coleoptera, Hemiptera, Hymenoptera, Lepidoptera, Orthoptera, ysanoptera, Odonata, Dermaptera, Homoptera) trong đó có 4 bộ chiếm đa số, bao gồm bộ Cánh nửa cứng (Hemiptera), bộ Cánh màng (Hymenoptera), bộ Hai cánh (Diptera) và bộ Cánh cứng (Coleoptera). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu khảo sát sự đa dạng côn trùng thiên địch trên ruộng lúa mùa nổi tại xã Vĩnh Phước huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 03(124)/2021 Study on technical measures suitable for Brachiaria spp. Cv. Mulato II growin on converted rice land in the South-Central region Phan Cong Kien, Nguyen Van Son, Trinh i Van Anh, Phan Van Tieu, Tran ị ao, Pham Trung Hieu Abstract Study on technical measures suitable for Brachiaria spp. cv. Mulato II growing on converted rice land in the South-Central region was conducted from January to December 2019. Suitable planting density was determined at 12.500 plants/ha (40 ˟ 20 cm), fresh biomass yield was the highest with 106.9 tons/ha, dry matter yield was 20.6 tons/ha and protein yield was 1.61 tons/ha through 3 cutting times. Applying nitrogen fertilizer at a dose of 250 kg N per ha combined with additional watering through 3 cutting times, the fresh biomass yield reached the highest with 118.1 tons/ha, yield of dry matter was 22.9 tons/ha and protein yield was 1.79 tons/ha. e appropriate rst cutting time for Mulato II was 10 weeks a er planting and the next cutting interval was 8 weeks; a er 3 cutting times, the yield of fresh biomass, dry matter and protein was 96.3 tons/ha; 20.8 tons/ha and 1.63 tons/ha, respectively. Keywords: Brachiaria spp. cv. Mulato II, planting distance, density, nitrogen, South Central Ngày nhận bài: 03/3/2021 Người phản biện: TS. Nguyễn ế Yên Ngày phản biện: 17/3/2021 Ngày duyệt đăng: 30/3/2021 BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT SỰ ĐA DẠNG CÔN TRÙNG THIÊN ĐỊCH TRÊN RUỘNG LÚA MÙA NỔI TẠI XÃ VĨNH PHƯỚC HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG Nguyễn ị ái Sơn1, Trần Vĩnh Sang1 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện tại xã Vĩnh Phước, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang nhằm xác định sự đa dạng loài côn trùng thiên địch trên lúa mùa nổi. ành phần côn trùng và thiên địch trên ruộng lúa ghi nhận 86 loài thuộc 10 bộ côn trùng (Diptera, Coleoptera, Hemiptera, Hymenoptera, Lepidoptera, Orthoptera, ysanoptera, Odonata, Dermaptera, Homoptera) trong đó có 4 bộ chiếm đa số, bao gồm bộ Cánh nửa cứng (Hemiptera), bộ Cánh màng (Hymenoptera), bộ Hai cánh (Diptera) và bộ Cánh cứng (Coleoptera). Kết quả khảo sát còn phát hiện được 17 loài nhện, trong đó có đến 16 loài thuộc bộ Araneae và 1 loài duy nhất thuộc bộ Acari. Tính phong phú và đa dạng của một số loài côn trùng và nhện trong ruộng lúa mùa nổi cao hơn ruộng lúa cao sản. Chỉ số đa dạng trên ruộng lúa mùa cao hơn chỉ số đa dạng của các ruộng lúa cao sản. Từ khóa: Côn trùng thiên địch, sự đa dạng, lúa mùa nổi, tỉnh An Giang I. ĐẶT VẤN ĐỀ cung cấp lượng chất hữu cơ đáng kể và khả năng giữ Hiện nay diện tích trồng lúa hầu hết là các giống ẩm cho đất. Với những lợi ích nêu trên, cây lúa mùa ngắn ngày, năng suất cao. Với các giống lúa ngắn nổi cần được bảo tồn và phát triển vì đây là giống ngày đòi hỏi người sản xuất phải thâm canh, mức lúa sắp có nguy cơ tiệt chủng nguồn gen quý ở Đồng độ sử dụng phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). ngày càng nhiều dẫn đến tác hại lớn cho môi trường eo Phạm Văn Lầm (2000), ở Việt Nam ghi sinh thái cũng như sức khỏe con người. Lúa mùa nổi nhận 415 loài thiên địch trên lúa thuộc 14 bộ, 58 họ, được xem là đặc sản ở vùng Bảy Núi - An Giang, 241 giống của các lớp côn trùng, nhện, nấm và tuyến trồng nhiều ở huyện Tri Tôn, có khả năng vươn cao trùng, có khoảng 85 loài hiện diện thường xuyên trong điều kiện nước lũ dâng cao. Hơn nữa, lúa mùa trong ruộng lúa, chiếm 20,4% trong tổng số loài nổi an toàn và chất lượng vì không sử dụng thuốc đã phát hiện được. iên địch là các sinh vật sống bảo vệ thực vật. Nguồn rơm rạ của lúa mùa nổi sẽ khống chế dịch hại, là kẻ thù tự nhiên của dịch hại. 1 Khoa Nông Nghiệp và Tài nguyên iên nhiên, Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 70 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 03(124)/2021 Nhờ có thiên h khống chế mà dịch hại không thể bộc phát thành dịch để phá hoại cây trồng, đảm bảo cho cây trồng tồn tại, nền sản xuất được duy trì và phát triển. Khi sự cân bằng sinh thái bị phá vở, tức là thiên địch không khống chế được dịch hại, khi đó dịch hại sẽ bùng phát và có thể gây ảnh hưởng đến H: Chỉ số đa dạng Shannon và Wiener; năng suất cây trồng. Vì vậy, đa dạng sinh học các loài S: Tổng số các loài trong quần thể (sự phong phú); côn trùng thiên địch giúp giữ sự cân bằng sinh thái. Pi: Xác suất của loài thứ i; Do đó, nghiên cứu bước đầu khảo sát đa dạng côn EH: Chỉ số đồng đều. trùng thiên địch trên ruộng lúa mùa nổi tại xã Vĩnh Chỉ số Shannon-Wiener (H) là chỉ số quan trọng Phước, Tri Tôn - An Giang được thực hiện. nhất phản ánh mức độ đa dạng của một quần xã, nó bao hàm được cả mức độ phong phú của loài và II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tính chất phân bố đồng đều của các loài trong quần 2.1 Đối tượng nghiên cứu xã. Chỉ số đồng đều (EH) dao động trong khoảng từ Đối tượng côn trùng thiên địch được thu thập 0 - 1. Giá trị của (EH) lớn nhất khi tất cả các loài trong quần xã có số lượng cá thể b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu khảo sát sự đa dạng côn trùng thiên địch trên ruộng lúa mùa nổi tại xã Vĩnh Phước huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 03(124)/2021 Study on technical measures suitable for Brachiaria spp. Cv. Mulato II growin on converted rice land in the South-Central region Phan Cong Kien, Nguyen Van Son, Trinh i Van Anh, Phan Van Tieu, Tran ị ao, Pham Trung Hieu Abstract Study on technical measures suitable for Brachiaria spp. cv. Mulato II growing on converted rice land in the South-Central region was conducted from January to December 2019. Suitable planting density was determined at 12.500 plants/ha (40 ˟ 20 cm), fresh biomass yield was the highest with 106.9 tons/ha, dry matter yield was 20.6 tons/ha and protein yield was 1.61 tons/ha through 3 cutting times. Applying nitrogen fertilizer at a dose of 250 kg N per ha combined with additional watering through 3 cutting times, the fresh biomass yield reached the highest with 118.1 tons/ha, yield of dry matter was 22.9 tons/ha and protein yield was 1.79 tons/ha. e appropriate rst cutting time for Mulato II was 10 weeks a er planting and the next cutting interval was 8 weeks; a er 3 cutting times, the yield of fresh biomass, dry matter and protein was 96.3 tons/ha; 20.8 tons/ha and 1.63 tons/ha, respectively. Keywords: Brachiaria spp. cv. Mulato II, planting distance, density, nitrogen, South Central Ngày nhận bài: 03/3/2021 Người phản biện: TS. Nguyễn ế Yên Ngày phản biện: 17/3/2021 Ngày duyệt đăng: 30/3/2021 BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT SỰ ĐA DẠNG CÔN TRÙNG THIÊN ĐỊCH TRÊN RUỘNG LÚA MÙA NỔI TẠI XÃ VĨNH PHƯỚC HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG Nguyễn ị ái Sơn1, Trần Vĩnh Sang1 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện tại xã Vĩnh Phước, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang nhằm xác định sự đa dạng loài côn trùng thiên địch trên lúa mùa nổi. ành phần côn trùng và thiên địch trên ruộng lúa ghi nhận 86 loài thuộc 10 bộ côn trùng (Diptera, Coleoptera, Hemiptera, Hymenoptera, Lepidoptera, Orthoptera, ysanoptera, Odonata, Dermaptera, Homoptera) trong đó có 4 bộ chiếm đa số, bao gồm bộ Cánh nửa cứng (Hemiptera), bộ Cánh màng (Hymenoptera), bộ Hai cánh (Diptera) và bộ Cánh cứng (Coleoptera). Kết quả khảo sát còn phát hiện được 17 loài nhện, trong đó có đến 16 loài thuộc bộ Araneae và 1 loài duy nhất thuộc bộ Acari. Tính phong phú và đa dạng của một số loài côn trùng và nhện trong ruộng lúa mùa nổi cao hơn ruộng lúa cao sản. Chỉ số đa dạng trên ruộng lúa mùa cao hơn chỉ số đa dạng của các ruộng lúa cao sản. Từ khóa: Côn trùng thiên địch, sự đa dạng, lúa mùa nổi, tỉnh An Giang I. ĐẶT VẤN ĐỀ cung cấp lượng chất hữu cơ đáng kể và khả năng giữ Hiện nay diện tích trồng lúa hầu hết là các giống ẩm cho đất. Với những lợi ích nêu trên, cây lúa mùa ngắn ngày, năng suất cao. Với các giống lúa ngắn nổi cần được bảo tồn và phát triển vì đây là giống ngày đòi hỏi người sản xuất phải thâm canh, mức lúa sắp có nguy cơ tiệt chủng nguồn gen quý ở Đồng độ sử dụng phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). ngày càng nhiều dẫn đến tác hại lớn cho môi trường eo Phạm Văn Lầm (2000), ở Việt Nam ghi sinh thái cũng như sức khỏe con người. Lúa mùa nổi nhận 415 loài thiên địch trên lúa thuộc 14 bộ, 58 họ, được xem là đặc sản ở vùng Bảy Núi - An Giang, 241 giống của các lớp côn trùng, nhện, nấm và tuyến trồng nhiều ở huyện Tri Tôn, có khả năng vươn cao trùng, có khoảng 85 loài hiện diện thường xuyên trong điều kiện nước lũ dâng cao. Hơn nữa, lúa mùa trong ruộng lúa, chiếm 20,4% trong tổng số loài nổi an toàn và chất lượng vì không sử dụng thuốc đã phát hiện được. iên địch là các sinh vật sống bảo vệ thực vật. Nguồn rơm rạ của lúa mùa nổi sẽ khống chế dịch hại, là kẻ thù tự nhiên của dịch hại. 1 Khoa Nông Nghiệp và Tài nguyên iên nhiên, Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 70 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 03(124)/2021 Nhờ có thiên h khống chế mà dịch hại không thể bộc phát thành dịch để phá hoại cây trồng, đảm bảo cho cây trồng tồn tại, nền sản xuất được duy trì và phát triển. Khi sự cân bằng sinh thái bị phá vở, tức là thiên địch không khống chế được dịch hại, khi đó dịch hại sẽ bùng phát và có thể gây ảnh hưởng đến H: Chỉ số đa dạng Shannon và Wiener; năng suất cây trồng. Vì vậy, đa dạng sinh học các loài S: Tổng số các loài trong quần thể (sự phong phú); côn trùng thiên địch giúp giữ sự cân bằng sinh thái. Pi: Xác suất của loài thứ i; Do đó, nghiên cứu bước đầu khảo sát đa dạng côn EH: Chỉ số đồng đều. trùng thiên địch trên ruộng lúa mùa nổi tại xã Vĩnh Chỉ số Shannon-Wiener (H) là chỉ số quan trọng Phước, Tri Tôn - An Giang được thực hiện. nhất phản ánh mức độ đa dạng của một quần xã, nó bao hàm được cả mức độ phong phú của loài và II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tính chất phân bố đồng đều của các loài trong quần 2.1 Đối tượng nghiên cứu xã. Chỉ số đồng đều (EH) dao động trong khoảng từ Đối tượng côn trùng thiên địch được thu thập 0 - 1. Giá trị của (EH) lớn nhất khi tất cả các loài trong quần xã có số lượng cá thể b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nông nghiệp Đa dạng côn trùng thiên địch Ruộng lúa mùa nổi Kỹ thuật thâm canh lúa Quy trình trồng giống lúa ngắn ngàyGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 31 0 0
-
6 trang 23 0 0
-
Đánh giá nguy cơ hạn hán huyện Lục Ngạn – tỉnh Bắc Giang bằng công nghệ viễn thám
10 trang 17 0 0 -
8 trang 17 0 0
-
9 trang 15 0 0
-
11 trang 15 0 0
-
Kỹ thuật thâm canh lúa: Phần 1
38 trang 15 0 0 -
Kỹ thuật thâm canh lúa: Phần 2
33 trang 15 0 0 -
26 trang 15 0 0
-
26 trang 15 0 0