Bước đầu tìm hiểu Narendra Modi với triết lý tôn giáo Veda cổ Ấn Độ
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 789.08 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Bước đầu tìm hiểu Narendra Modi với triết lý tôn giáo Veda cổ Ấn Độ đi sâu tìm hiểu quan điểm của Narendra Modi về Veda trong mối liên hệ với các vấn đề cả thế giới quan tâm như môi trường tự nhiên, biến đổi khí hậu cũng như việc bảo lưu tri thức Veda truyền thống của Ấn Độ trong xã hội ngày nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu tìm hiểu Narendra Modi với triết lý tôn giáo Veda cổ Ấn ĐộNghiên cứu Tôn giáo. Số 11 – 2019 109NGUYỄN TRẦN TIẾN BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU NARENDRA MODI VỚI TRIẾT LÝ TÔN GIÁO VEDA CỔ ẤN ĐỘ Tóm tắt: Đạo sư Swami Vivekananda, vị tăng sĩ uyên bác xứ Bengal cho rằng chỉ dựa vào các lý thuyết của khoa học hiện đại sẽ là chưa đủ nếu không đề cập đến tri thức trong Veda. Với sự hiểu biết sâu sắc về vũ trụ và giáo lý của trường phái Vedanta, Vivekananda đã chỉ rõ sự kết hợp hoàn hảo của chúng với khoa học hiện đại, và việc làm sáng tỏ tri thức này sẽ có giá trị cả về mặt khoa học và thực tiễn sau này. Con người ngày nay cần có sự đối thoại giữa triết học Veda và khoa học để xác định được vị thế và giá trị thực của nó, qua đó, tạo dựng một thế giới hài hòa, bền vững và tốt đẹp hơn. Bằng việc tìm hiểu và thấm nhuần căn nguyên Ấn Độ từ thời kỳ Cổ - Trung đại cho đến hiện đại trong các bộ kinh sách của người Hindu, Narendra Modi không chỉ nỗ lực bảo lưu và phát huy truyền thống tri thức Veda bắt đầu từ hàng ngàn năm trước mà còn làm sáng tỏ mối liên hệ với các truyền thống tư tưởng tôn giáo Ấn Độ khác. Qua việc khái quát ý nghĩa của triết lý Veda, bài viết này đi sâu tìm hiểu quan điểm của Narendra Modi về Veda trong mối liên hệ với các vấn đề cả thế giới quan tâm như môi trường tự nhiên, biến đổi khí hậu cũng như việc bảo lưu tri thức Veda truyền thống của Ấn Độ trong xã hội ngày nay. Từ khóa: Narendra Modi; Veda; Upanishads; Brahman (Phạm Thiên); môi trường tự nhiên; biến đổi khí hậu. TS., Khoa Đông phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhânvăn, Đại học Quốc gia Hà Nội.Ngày nhận bài: 12/11/2019; Ngày biên tập: 15/11/2019; Duyệt đăng: 22/11/2019.110 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 11 - 2019 Dẫn nhập Từ xa xưa tôn giáo đóng vai trò quan trọng trong đời sống sinhhoạt hàng ngày, ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều mặt đời sống xã hộicon người. Con người luôn cố gắng tìm kiếm và giải thích bản chấtcủa thế giới, thực chất bản tính của cá nhân, sự tương đồng giữa nộitâm và ngoại tại cũng như tìm con đường giải thoát. Tuy nhiên,điều này tùy thuộc vào từng khả năng mà con người đã cố gắngkiếm tìm. Bởi lẽ này, đã có rất nhiều nhà tư tưởng, tôn giáo, triếthọc ra đời với mục đích tìm cách thỏa mãn những nhu cầu tri thứcvà chỉ đường cho con người đạt tới giải thoát. Ấn Độ được biết đến như là một “tiểu vũ trụ” của các tôn giáovà các nền triết học bởi đây là nơi phát khởi và sinh tồn của nhiềutôn giáo khác nhau. Tìm hiểu về căn nguyên tôn giáo Ấn Độ, ngườita đều phải nhắc đến Veda và Upanishad như những căn nguyêncủa triết lý tôn giáo cổ xưa. Từ Veda, rồi sau đó là sự bổ sung vềtriết học của Upanishad, các trào lưu tư tưởng tôn giáo lớn nhưHindu giáo, Phật giáo… lần lượt ra đời, ảnh hưởng ra thế giới trongđó có khu vực Đông Á. 1. Triết lý tôn giáo cổ Ấn Độ trong Veda Thời kỳ cổ đại, người Ấn Độ tin và lý giải rằng trong vũ trụ nàytồn tại đồng thời ba thế lực thần linh, con người và quỷ, có mối liênhệ với nhau. Từ đó, họ phân tích các hiện tượng của tự nhiên và lýgiải qua biểu tượng của thế giới thần linh đa dạng và phong phú,hiện diện ở khắp nơi theo không gian và thời gian, chi phối sự biếnhóa của vũ trụ dưới sự điều hành của nguyên lý rita1. Với niềm tin,sự say mê gửi gắm tâm hồn và cuộc sống tự nhiên của mình vào thếgiới các vị thần, người Ấn Độ xưa và nay rất sùng bái tín ngưỡng tựnhiên, cầu nguyện và hiến tế…2. Cũng trong thời kỳ Veda, các bộ kinh Veda không chỉ là nhữngbài ca tôn sùng sự tích, công đức của các vị thần có nguồn gốc gắnliền với các hiện tượng tự nhiên, không chỉ là những giáo lý, nghilễ, điều răn của các tăng lữ, là sự thổ lộ dạt dào của người Aryantrước sự mênh mông kỳ bí, vô tận của vũ trụ và cuộc sống màNguyễn Trần Tiến. Bước đầu tìm hiểu Narendra Modi… 111thông qua đó còn là tư tưởng triết lý của họ. Trong kinh Veda, đặcbiệt là Rig Veda, đại biểu tối cổ của tư tưởng triết lý thần thoại, tôngiáo văn học cổ Ấn Độ được ghi lại dưới hình thức ngôn ngữ Indo-Aryan. Rig Veda có nguồn gốc chính là thần thoại, tôn giáo. Cácchủ đề đáng chú ý nhất trong Rig Veda là các bài thánh ca về các vịthần, đạo đức và nguyên tắc xã hội. Có thể thấy ở đây những đoạntụng ca sinh động, bay bổng và sâu sắc về thần Sấm sét, thần Lửa,thần Bảo vệ, Nữ thần Rạng Đông, v.v… Chẳng hạn, ca tụng thầnTrái đất (Rig Veda, tr. 40) đã thể hiện bằng hình ảnh giàu chất thơca và tính triết lý: Ai nắm giữ vững sức mạnh của Người Những rừng cây trên mặt đất xanh tươi, Khi từ trong đám mây của người những tia chớp giật, Là mưa lũ từ bầu trời như trút mãi Không thôi. Quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng triết học tôn giáotrong kinh Veda (nhất là trong Rig-Veda) là từ giải thích các sự vật,hiện tượng riêng lẻ của thế giới qua biểu tượng về các vị thần tựnhiên, đi tới phát hiện ra cái chung, cái bản chất là nguyên lý duynhất, tối cao của thế giới qua biểu tượng các Đấng sáng tạo tối caoPrajapati, Hiranyagarbha, Purusha, Visvakarma hay Brahman. Đâychính là bước chuyển từ tư duy thần thoại tôn giáo sang tư duy triếthọc, từ thế giới quan đa thần sang nhất thần, từ đa nguyên sangnhất nguyên, là logic phát triển nội tại của nhật thức3. Là một bộ phận của Veda, Upanishad là những văn bản tiếngSanskrit cổ trong đó bao hàm các khái niệm và tư tưởng triết họctrọng tâm của Hindu giáo. Một vài trong số đó có sự tương đồng vớicác truyền thống tôn giáo khác như Phật giáo và Jain giáo4.Upanishad ra đời, đánh dấu bước chuyển từ thế giới quan thần thoạitôn giáo sang tư duy triết học. Trong khi các kinh Veda thiên về conđường coi trọng thờ phụng cầu xin sự ban phước lành của các Đấngthần linh, biểu thị sức mạnh của thiên nhiên đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu tìm hiểu Narendra Modi với triết lý tôn giáo Veda cổ Ấn ĐộNghiên cứu Tôn giáo. Số 11 – 2019 109NGUYỄN TRẦN TIẾN BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU NARENDRA MODI VỚI TRIẾT LÝ TÔN GIÁO VEDA CỔ ẤN ĐỘ Tóm tắt: Đạo sư Swami Vivekananda, vị tăng sĩ uyên bác xứ Bengal cho rằng chỉ dựa vào các lý thuyết của khoa học hiện đại sẽ là chưa đủ nếu không đề cập đến tri thức trong Veda. Với sự hiểu biết sâu sắc về vũ trụ và giáo lý của trường phái Vedanta, Vivekananda đã chỉ rõ sự kết hợp hoàn hảo của chúng với khoa học hiện đại, và việc làm sáng tỏ tri thức này sẽ có giá trị cả về mặt khoa học và thực tiễn sau này. Con người ngày nay cần có sự đối thoại giữa triết học Veda và khoa học để xác định được vị thế và giá trị thực của nó, qua đó, tạo dựng một thế giới hài hòa, bền vững và tốt đẹp hơn. Bằng việc tìm hiểu và thấm nhuần căn nguyên Ấn Độ từ thời kỳ Cổ - Trung đại cho đến hiện đại trong các bộ kinh sách của người Hindu, Narendra Modi không chỉ nỗ lực bảo lưu và phát huy truyền thống tri thức Veda bắt đầu từ hàng ngàn năm trước mà còn làm sáng tỏ mối liên hệ với các truyền thống tư tưởng tôn giáo Ấn Độ khác. Qua việc khái quát ý nghĩa của triết lý Veda, bài viết này đi sâu tìm hiểu quan điểm của Narendra Modi về Veda trong mối liên hệ với các vấn đề cả thế giới quan tâm như môi trường tự nhiên, biến đổi khí hậu cũng như việc bảo lưu tri thức Veda truyền thống của Ấn Độ trong xã hội ngày nay. Từ khóa: Narendra Modi; Veda; Upanishads; Brahman (Phạm Thiên); môi trường tự nhiên; biến đổi khí hậu. TS., Khoa Đông phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhânvăn, Đại học Quốc gia Hà Nội.Ngày nhận bài: 12/11/2019; Ngày biên tập: 15/11/2019; Duyệt đăng: 22/11/2019.110 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 11 - 2019 Dẫn nhập Từ xa xưa tôn giáo đóng vai trò quan trọng trong đời sống sinhhoạt hàng ngày, ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều mặt đời sống xã hộicon người. Con người luôn cố gắng tìm kiếm và giải thích bản chấtcủa thế giới, thực chất bản tính của cá nhân, sự tương đồng giữa nộitâm và ngoại tại cũng như tìm con đường giải thoát. Tuy nhiên,điều này tùy thuộc vào từng khả năng mà con người đã cố gắngkiếm tìm. Bởi lẽ này, đã có rất nhiều nhà tư tưởng, tôn giáo, triếthọc ra đời với mục đích tìm cách thỏa mãn những nhu cầu tri thứcvà chỉ đường cho con người đạt tới giải thoát. Ấn Độ được biết đến như là một “tiểu vũ trụ” của các tôn giáovà các nền triết học bởi đây là nơi phát khởi và sinh tồn của nhiềutôn giáo khác nhau. Tìm hiểu về căn nguyên tôn giáo Ấn Độ, ngườita đều phải nhắc đến Veda và Upanishad như những căn nguyêncủa triết lý tôn giáo cổ xưa. Từ Veda, rồi sau đó là sự bổ sung vềtriết học của Upanishad, các trào lưu tư tưởng tôn giáo lớn nhưHindu giáo, Phật giáo… lần lượt ra đời, ảnh hưởng ra thế giới trongđó có khu vực Đông Á. 1. Triết lý tôn giáo cổ Ấn Độ trong Veda Thời kỳ cổ đại, người Ấn Độ tin và lý giải rằng trong vũ trụ nàytồn tại đồng thời ba thế lực thần linh, con người và quỷ, có mối liênhệ với nhau. Từ đó, họ phân tích các hiện tượng của tự nhiên và lýgiải qua biểu tượng của thế giới thần linh đa dạng và phong phú,hiện diện ở khắp nơi theo không gian và thời gian, chi phối sự biếnhóa của vũ trụ dưới sự điều hành của nguyên lý rita1. Với niềm tin,sự say mê gửi gắm tâm hồn và cuộc sống tự nhiên của mình vào thếgiới các vị thần, người Ấn Độ xưa và nay rất sùng bái tín ngưỡng tựnhiên, cầu nguyện và hiến tế…2. Cũng trong thời kỳ Veda, các bộ kinh Veda không chỉ là nhữngbài ca tôn sùng sự tích, công đức của các vị thần có nguồn gốc gắnliền với các hiện tượng tự nhiên, không chỉ là những giáo lý, nghilễ, điều răn của các tăng lữ, là sự thổ lộ dạt dào của người Aryantrước sự mênh mông kỳ bí, vô tận của vũ trụ và cuộc sống màNguyễn Trần Tiến. Bước đầu tìm hiểu Narendra Modi… 111thông qua đó còn là tư tưởng triết lý của họ. Trong kinh Veda, đặcbiệt là Rig Veda, đại biểu tối cổ của tư tưởng triết lý thần thoại, tôngiáo văn học cổ Ấn Độ được ghi lại dưới hình thức ngôn ngữ Indo-Aryan. Rig Veda có nguồn gốc chính là thần thoại, tôn giáo. Cácchủ đề đáng chú ý nhất trong Rig Veda là các bài thánh ca về các vịthần, đạo đức và nguyên tắc xã hội. Có thể thấy ở đây những đoạntụng ca sinh động, bay bổng và sâu sắc về thần Sấm sét, thần Lửa,thần Bảo vệ, Nữ thần Rạng Đông, v.v… Chẳng hạn, ca tụng thầnTrái đất (Rig Veda, tr. 40) đã thể hiện bằng hình ảnh giàu chất thơca và tính triết lý: Ai nắm giữ vững sức mạnh của Người Những rừng cây trên mặt đất xanh tươi, Khi từ trong đám mây của người những tia chớp giật, Là mưa lũ từ bầu trời như trút mãi Không thôi. Quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng triết học tôn giáotrong kinh Veda (nhất là trong Rig-Veda) là từ giải thích các sự vật,hiện tượng riêng lẻ của thế giới qua biểu tượng về các vị thần tựnhiên, đi tới phát hiện ra cái chung, cái bản chất là nguyên lý duynhất, tối cao của thế giới qua biểu tượng các Đấng sáng tạo tối caoPrajapati, Hiranyagarbha, Purusha, Visvakarma hay Brahman. Đâychính là bước chuyển từ tư duy thần thoại tôn giáo sang tư duy triếthọc, từ thế giới quan đa thần sang nhất thần, từ đa nguyên sangnhất nguyên, là logic phát triển nội tại của nhật thức3. Là một bộ phận của Veda, Upanishad là những văn bản tiếngSanskrit cổ trong đó bao hàm các khái niệm và tư tưởng triết họctrọng tâm của Hindu giáo. Một vài trong số đó có sự tương đồng vớicác truyền thống tôn giáo khác như Phật giáo và Jain giáo4.Upanishad ra đời, đánh dấu bước chuyển từ thế giới quan thần thoạitôn giáo sang tư duy triết học. Trong khi các kinh Veda thiên về conđường coi trọng thờ phụng cầu xin sự ban phước lành của các Đấngthần linh, biểu thị sức mạnh của thiên nhiên đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu tôn giáo Đạo sư Swami Vivekananda Triết lý tôn giáo Veda Tôn giáo Veda cổ Ấn Độ Lý thuyết nguyên tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 311 0 0 -
15 trang 257 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 218 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 191 0 0 -
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
20 trang 143 0 0 -
Luật Pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
15 trang 138 0 0 -
16 trang 125 0 0
-
Hoạt động y tế của tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam qua mô hình phòng thuốc Nam phước thiện
20 trang 121 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 117 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 105 0 0