Bước đầu tìm hiểu sự đa dạng thành phần loài chim
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu tìm hiểu sự đa dạng thành phần loài chim BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU SỰ ĐA DẠNGTHÀNH PHẦN LOÀI CHIM Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Chuyên ngành: Động vật học Cấu trúc báo cáoPhần I: M ở đ ầuPhần II: Đối tượng và phương pháp nghiên cứuPhần III: Kết quả nghiên cứuPh và thảo luậnPhần IV: Kết luận và đề nghị. MỞ ĐẦU Việt Nam là một trong những nước hàng đầu thế giới về mức độ đa dạng sinh học cũng như sự phong phú, đa dạng các loài chim. MỞ ĐẦU Theo điều tra nghiên cứu của nhiều tác giả, ở Việt Nam đã tìm thấy 828 loài chim trên 9040 loài có trên toàn thế giới. Trong đó có nhiều loài phổ biến, nhưng cũng có loài quý hiếm đặc hữu với Việt Nam, khu vực và thế giới. Sẻ thông họng vàng Lách tách đầu đốmCác loài chim đặc hữu của Việt NamCác KhướuKonKaKinh Mi LangBiang GàLôilammàotrắng KhướuNgọcLinhNhưng các loài chim đang bị đe dọa nghiêm trọngNhĐây là số phận của các loài chim hoang dã !!!Đây Đứng trước thực trạng đó, công tác bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam nói chung, nói chung cũng như các loài chim nói riêng là vô cùng cũng riêng cần thiết và cấp bách. Cùng với ý nghĩa đó và góp thêm dẫn liệu để việc nghiên cứu các loài chim được rộng khắp, chúng em tiến hành Đề tài nghiên cứu “Bước đầu tìm hiểu sự đa dạng thành phần loài chim ở khu vực thành phố Thái Nguyên” Mục đích nghiên cứu- Xác định thành phần loài chim ở 4 xã, phường Xác trong thời điểm nghiên cứu.- Lập danh lục các loài chim phân bố trong khu vực nghiên cứu.- Đánh giá, xếp hạng mức độ đe dọa các loài chim ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu là toàn bộ các taxon trong Tổng bộ chim bay ở khu vực thành phố Thái Nguyên, bao gồm: Loài chim định cư, chim làm tổ Loài chim trú đông, chim di cư Loài chim bay qua và chim lang thang lang Địa điểm và thời gian nghiên cứu.Địa điểm n/c: 4 xã, phường khu vực thành phố TN P. Túc Duyên Xã Đồng BẩmThời gian nghiêncứu:Từ tháng 8 năm 2009đến tháng 6 năm2010 Xã Quyết P. Quang Vinh Phương pháp nghiên cứu Ph pháp Điều tra trên thực địa: Quan sát điều tra trực tiếp trên các tuyến điều tra: + T1: Từ trường ĐHKH đến xóm Gò Móc, xã QT + T2: Từ đường Quang Vinh, qua 3 xóm là Quang Vinh, Soi Dâu và Quyết Tiến, phường Quang Vinh. + T3: Xóm Oánh đến cầu treo bến Oánh, phường Túc Duyên. + T4: Làng Đồng Tâm và Văn Thánh, xã Đồng Bẩm Phương pháp thu thập số liệu Ph pháp Trực tiếp trên các tuyến điều tra. Kết hợp sử dụng bộ atlat chim để nhận dạng khi chim bay qua. Nhận biết loài chim bằng tiếng kêu, tiếng hót.. Điều tra qua nhân dân địa phương bằng hình ảnh hoặc các câu hỏi mở... Phỏng vấn các thợ săn bắt thợ bắn súng, cạm bẫy bằng chim mồi Quan sát các điểm mua bán chim ngay tại trung tâm thành phố. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. Khu hệ chim khu vực thành phố Thái Nguyên sau một thời gian điều tra, khảo sát, bằng các phương pháp khác nhau, chúng em đã thu thập được số liệu khác chúng gồm 34 loài chim. 34 Tư liệu dựa trên quan sát: xác định được 26 loài chim. Số loài quan sát được nhiều nhất là bộ sẻ (Passeriformes), có tới 16 loài. Tư liệu dựa trên mẫu vật : chúng em ghi nhận được 5 loài thuộc 2 bộ là: bộ Hạc và bộ Sẻ. Tư liệu thu thập qua nhân dân: chúng em được chúng cung cấp thêm số liệu của 7 loài chim thuộc 4 bộ là: bộ Sếu, bộ Cu cu, bộ Cú, bộ Sẻ.Thành phần các loài được thể hiện qua biểu đồ nhưThành sau: 8.824 5.882 Bé H¹c Bé SÕu 11.765 Bé Bå C©u Bé Cu Cu Bé Có 5.882 58.825 Bé S¶ 2.941 Bé SÎ 5.882 Đánh giá mức độ phong phú của các loài chim Đánh Nếu so sánh với các khu vực khác như khu bảo tồn thiên nhiên Phượng Hoàng – Thái Nguyên, vườn Quốc gia Ba Bể - Bắc Cạn ta thấy: BËc 300 243 250 200 BËc Bé 150 BËc Hä BËc Loµi 100 50 38 23 34 27 50 15 10 7 0 Tp Th¸i Ph î ng Hoµng Ba BÓ Vï ng Nguyªn Đánh giá mức độ đe dọa theo tiêu chuẩn sách đỏ Việt Đánh Nam Chỉ có 01 loài lọt trong bảng danh lục đỏ Việt Nam. Đó là loài Vạc hoa (Gorsachius magnificus), được đánh giá mức loài độ đe dọa (R). ). Đây là loài quý hiếm, có số lượng ít, tuy hiện tại chưa phải là đối tượng đang hoặc sẽ bị đe dọa, nhưng sự tồn tại lâu dài của chúng là mỏng manh. KẾT LUẬN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thành phần loài chim sách đỏ Việt Nam duy trì và bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 246 0 0
-
14 trang 148 0 0
-
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 86 0 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 82 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 76 1 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 76 0 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 70 0 0 -
Báo cáo: Giá trị đa dạng sinh học ở Việt Nam
30 trang 46 0 0 -
Đa dạng nguồn lợi thủy sản trong hệ sinh thái rừng ngập mặn: Phần 1
168 trang 45 0 0 -
386 trang 45 2 0
-
Bài thuyết trình: Thực trạng và giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam hiện nay
22 trang 35 0 0 -
34 trang 34 1 0
-
251 trang 34 0 0
-
Bài giảng sinh học lớp 7 - Bài 57: Đa dạng sinh học
32 trang 33 0 0 -
Thành phần loài cá ở lưu vực sông Hậu thuộc địa phận tỉnh Hậu Giang
15 trang 33 0 0 -
Báo cáo nhóm đề tài : Đa dạng sinh học ở Việt Nam; thành tựu và thách thức
48 trang 32 0 0 -
44 trang 32 0 0
-
Tổng quan về mối quan hệ giữa sản xuất nông nghiệp và đa dạng sinh học
7 trang 31 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
4 trang 31 0 0 -
Giáo trình sinh học: Đa dạng sinh học
115 trang 30 0 0