BƯỚC NGOẶT TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Số trang: 23
Loại file: docx
Dung lượng: 71.90 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với cả cuộc đời ra đi tìm đường cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có vai tròvô cùng to lớn trong việc đưa nước ta đến với một nền nước nhà độc lập, dântộc hoàn toàn tự do và nhân dân ta có cơm no áo ấm. Không sợ gian nan vất vả,người đã tìm ra cho chúng ta một nền tư tưởng có tầm quan trọng sâu sắc- là tưtưởng mà sau này Đảng cộng sản Việt Nam lấy nó làm “kim chỉ nam” cho hoạtđộng của mình trong thời kì kháng chiến và cả trong thời...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BƯỚC NGOẶT TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆCĐỀ TÀI: Làm rõ bước ngoặt trong tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc vàcách mạng giải phóng dân tộc.ST MãT sinh Họ và tên Công việc Đánh giá Điểm viên1. 4170 Lê Cẩm Giang Phần 1. Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước từ chủ nghĩa yêu nước2. Võ Hoàng Phần 2.1 Những hoạt động nổi trội của Người trong giai đoạn (1911-1920).3. Lưu Thị Phương Dung Phần 2.2 Bước tiếp cận với chủ nghĩa Mác – Lê nin.4. Nguyễn Võ Phương Phần 3.1 Những hoạt động cơ Trang bản của Hồ Chí Minh giai đoạn (1920-1930)5. 7272 Nguyễn Thị Nga (NT) Phần 3.2 Tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc. LỜI MỞ ĐẦUVới cả cuộc đời ra đi tìm đường cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có vai tròvô cùng to lớn trong việc đưa nước ta đến với một nền nước nhà độc lập, dântộc hoàn toàn tự do và nhân dân ta có cơm no áo ấm. Không s ợ gian nan v ất v ả,người đã tìm ra cho chúng ta một nền tư tưởng có t ầm quan tr ọng sâu s ắc- là t ưtưởng mà sau này Đảng cộng sản Việt Nam lấy nó làm “kim ch ỉ nam” cho ho ạtđộng của mình trong thời kì kháng chiến và cả trong thời kì hòa bình tiến lên ch ủnghĩa xã hội.Để hình thành được một tư tưởng có giá trị đến như vậy, chúng ta đểu bi ếtngười đã phải kinh qua biết bao nhiêu gian khổ, bao nhiêu tủi nh ục. Qua m ỗimột giai đoạn như thế, người đã rút ra được nhiều bài học sâu sắc cho conđường đi tìm cho đồng bào sự tự do, bình đẳng… Và có những giai đoạn mangnhiều ý nghĩa to lớn, có tầm quan trọng sâu sắc và mang tính bước ngoặt trongviệc hình thành tư tưởng của Người.Vậy những giai đoạn đó là khi nào, bước ngoặt to lớn ấy là gì và có ý nghĩa rasao? Nhóm chúng em tiến hành tìm hiểu đề tài “Làm rõ bước ngoặt trong t ưtưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc” đểgiúp mọi người hiểu rõ hơn những vần đề trên.Quá trình tìm hiểu còn mang nhiều ý kiến chủ quan và còn kế thừa nhi ều vàonhững vấn đề đã tìm hiểu của những người đi trước, vì vậy bài tàm của nhómchúng em không thể tránh khỏi những sai sót và trùng lặp. Mong cô xem xét và cóý kiến giúp đỡ nhóm hoàn thành tốt hơn đề tài này!Chúng em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG 1. Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước từ chủ nghĩa yêu nước 1.1. Hoàn cảnh lịch sử nước ta cuối TK XIX đầu TK XXVào giữa thế kỷ thứ XIX, đế quốc Pháp nổ súng đánh chiếm nước ta, giữa lúcchế độ phong kiến Việt Nam đang trên đà suy tàn, mâu thuẫn giữa giai cấp nôngdân với giai cấp địa chủ phong kiến trở nên gay gắt. Trước hành động xâm lượccủa đế quốc Pháp, chế độ phong kiến mà đại biểu l0à triều đình nhà Nguyễn đãchọn con đường quỳ gối đầu hàng, dâng nước ta cho Pháp. Chế độ phong kiếnViệt Nam trước đây đại biểu cho dân tộc, đến nay bộc lộ rõ sự thối nát, bất lựcvà phản động.Mặc dù vậy, các phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta với truyềnthống kiên cường bất khuất đã liên tiếp nổ ra khắp Bắc, Trung, Nam. Một sốphong trào yêu nước nổ ra thời kỳ này : Năm 1885, phong trào Cần Vương dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu yêu nước phát triển rầm rộ, nhưng cũng chỉ kéo dài được đến năm 1896. Khởi nghĩa Yên Thế -Bắc Giang (1884 – 1913 ) do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, nghiã quân Yên Thế đã đánh thắng nhiều trận, gây cho chúng nhiều thiệt hại, nhưng cuộc khởi nghĩa này còn nhiều hạn chế nên nhanh chóng bị Thực dân Pháp đàn áp và đến 1913 khởi nghĩa chấm dứt. Phong trào Đông Du (1906 – 1908) do Phan Bội Châu khởi xướng , ông chủ trương dựa vào sự giúp đỡ bên ngoài ( chủ yếu là Nhật ), để đanh đuổi Thực dân Pháp nhưng không thành công và đến 1908 phong trào này kết thúc. Phong trào Đông Kinh nghĩa thục do Phan Châu Trinh chủ trương dùng những cải cách văn hóa, mở mang dân trí, nâng cao dân khí, phát triển kinh tế theo hướng tư bản chủ nghĩa trong khuôn khổ hợp pháp, làm cho dân giàu, nước mạnh, buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập cho nước Việt Nam Năm 1927-1930 Phong trào cách mạng quốc gia tư sản gắn liền với sự ra đời và hoạt động của Việt Nam Quốc dân Đảng (25-12-1927). Cội nguồn Đảng này là Nam Đồng thư xã, lãnh tụ là Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu và Phó Đức Chính Ngày 9-2-1930, cuộc khởi nghĩa Yên Bái bùng nổ, trung tâm là thị xã Yên Bái với cuộc tiến công trại lính Pháp của quân khởi ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BƯỚC NGOẶT TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆCĐỀ TÀI: Làm rõ bước ngoặt trong tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc vàcách mạng giải phóng dân tộc.ST MãT sinh Họ và tên Công việc Đánh giá Điểm viên1. 4170 Lê Cẩm Giang Phần 1. Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước từ chủ nghĩa yêu nước2. Võ Hoàng Phần 2.1 Những hoạt động nổi trội của Người trong giai đoạn (1911-1920).3. Lưu Thị Phương Dung Phần 2.2 Bước tiếp cận với chủ nghĩa Mác – Lê nin.4. Nguyễn Võ Phương Phần 3.1 Những hoạt động cơ Trang bản của Hồ Chí Minh giai đoạn (1920-1930)5. 7272 Nguyễn Thị Nga (NT) Phần 3.2 Tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc. LỜI MỞ ĐẦUVới cả cuộc đời ra đi tìm đường cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có vai tròvô cùng to lớn trong việc đưa nước ta đến với một nền nước nhà độc lập, dântộc hoàn toàn tự do và nhân dân ta có cơm no áo ấm. Không s ợ gian nan v ất v ả,người đã tìm ra cho chúng ta một nền tư tưởng có t ầm quan tr ọng sâu s ắc- là t ưtưởng mà sau này Đảng cộng sản Việt Nam lấy nó làm “kim ch ỉ nam” cho ho ạtđộng của mình trong thời kì kháng chiến và cả trong thời kì hòa bình tiến lên ch ủnghĩa xã hội.Để hình thành được một tư tưởng có giá trị đến như vậy, chúng ta đểu bi ếtngười đã phải kinh qua biết bao nhiêu gian khổ, bao nhiêu tủi nh ục. Qua m ỗimột giai đoạn như thế, người đã rút ra được nhiều bài học sâu sắc cho conđường đi tìm cho đồng bào sự tự do, bình đẳng… Và có những giai đoạn mangnhiều ý nghĩa to lớn, có tầm quan trọng sâu sắc và mang tính bước ngoặt trongviệc hình thành tư tưởng của Người.Vậy những giai đoạn đó là khi nào, bước ngoặt to lớn ấy là gì và có ý nghĩa rasao? Nhóm chúng em tiến hành tìm hiểu đề tài “Làm rõ bước ngoặt trong t ưtưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc” đểgiúp mọi người hiểu rõ hơn những vần đề trên.Quá trình tìm hiểu còn mang nhiều ý kiến chủ quan và còn kế thừa nhi ều vàonhững vấn đề đã tìm hiểu của những người đi trước, vì vậy bài tàm của nhómchúng em không thể tránh khỏi những sai sót và trùng lặp. Mong cô xem xét và cóý kiến giúp đỡ nhóm hoàn thành tốt hơn đề tài này!Chúng em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG 1. Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước từ chủ nghĩa yêu nước 1.1. Hoàn cảnh lịch sử nước ta cuối TK XIX đầu TK XXVào giữa thế kỷ thứ XIX, đế quốc Pháp nổ súng đánh chiếm nước ta, giữa lúcchế độ phong kiến Việt Nam đang trên đà suy tàn, mâu thuẫn giữa giai cấp nôngdân với giai cấp địa chủ phong kiến trở nên gay gắt. Trước hành động xâm lượccủa đế quốc Pháp, chế độ phong kiến mà đại biểu l0à triều đình nhà Nguyễn đãchọn con đường quỳ gối đầu hàng, dâng nước ta cho Pháp. Chế độ phong kiếnViệt Nam trước đây đại biểu cho dân tộc, đến nay bộc lộ rõ sự thối nát, bất lựcvà phản động.Mặc dù vậy, các phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta với truyềnthống kiên cường bất khuất đã liên tiếp nổ ra khắp Bắc, Trung, Nam. Một sốphong trào yêu nước nổ ra thời kỳ này : Năm 1885, phong trào Cần Vương dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu yêu nước phát triển rầm rộ, nhưng cũng chỉ kéo dài được đến năm 1896. Khởi nghĩa Yên Thế -Bắc Giang (1884 – 1913 ) do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, nghiã quân Yên Thế đã đánh thắng nhiều trận, gây cho chúng nhiều thiệt hại, nhưng cuộc khởi nghĩa này còn nhiều hạn chế nên nhanh chóng bị Thực dân Pháp đàn áp và đến 1913 khởi nghĩa chấm dứt. Phong trào Đông Du (1906 – 1908) do Phan Bội Châu khởi xướng , ông chủ trương dựa vào sự giúp đỡ bên ngoài ( chủ yếu là Nhật ), để đanh đuổi Thực dân Pháp nhưng không thành công và đến 1908 phong trào này kết thúc. Phong trào Đông Kinh nghĩa thục do Phan Châu Trinh chủ trương dùng những cải cách văn hóa, mở mang dân trí, nâng cao dân khí, phát triển kinh tế theo hướng tư bản chủ nghĩa trong khuôn khổ hợp pháp, làm cho dân giàu, nước mạnh, buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập cho nước Việt Nam Năm 1927-1930 Phong trào cách mạng quốc gia tư sản gắn liền với sự ra đời và hoạt động của Việt Nam Quốc dân Đảng (25-12-1927). Cội nguồn Đảng này là Nam Đồng thư xã, lãnh tụ là Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu và Phó Đức Chính Ngày 9-2-1930, cuộc khởi nghĩa Yên Bái bùng nổ, trung tâm là thị xã Yên Bái với cuộc tiến công trại lính Pháp của quân khởi ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng Hồ Chí Minh Vấn đề con đường cách mạng cách mạng giải phóng dân tộc chủ nghĩa Mác-Lênin đường lối cách mạng Đảng cộng sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 447 0 0
-
Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 338 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 287 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
34 trang 252 0 0
-
128 trang 251 0 0
-
64 trang 247 0 0
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 223 0 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0