Bước phát triển trong quan hệ EU - ASIAN
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 328.14 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bước phát triển trong quan hệ eu - asian, khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước phát triển trong quan hệ EU - ASIAN Bước phát triển trong quan hệ eu –asean 1. LỜI MỞ ĐẦU. Thế giới đang chuyển mình mạnh mẽ từ thế kỉ XX sang thế kỉ XXI.Bước vào thế kỉ mới, thiên nhiên kỷ mới cả thế giới đang phải đối mặt vớinhiều thời cơ cũng như thách thức, nổi lên trong đó là quá trình Toàn cầuhoá. Toàn cầu hoá - một hiện tượng mang tính xã hội , một lực lượng mangtính lịch sử trỗi dậy từ khoảng một thập niên qua và đang có ảnh hưởng lớn,tác động đến hầu như mọi mặt của đời sống xã hội , từ kinh tế cho đến chínhtrị, văn hoá, xã hội, sinh thái môi trường. Nhìn chung, toàn cầu hoá có nhữngtích cực như làm tăng năng xuất lao động, tạo ra nhiều của cải cho thế giới,cải thiện chất lượng cuộc sống con người, làm cho mọi dân tộc, mỗi thànhviên trên hành tinh chúng ta gần gũi nhau hơn. Tuy nhiên Toàn cầu hoá cũngmang lại rủi ro cho nhiều người, nhiều dân tộc trong việc tìm kiếm kế sinhnhai cho mình. Hơn nữa, toàn cầu hoá có xu hướng đồng hoá các quốc giacũng như các nền văn hoá, một kết cục mà ít ai muốn. Cùng với quá trình toàn cầu hoá là sự gia tăng của chủ nghĩa khu vựchay xu hướng khu vực hoá - đa phương hoá. Hai quá trình này vừa mâu thuẫn,vừa thống nhất với nhau, bổ xung cho nhau trong một thế giới phát triểntrong đồng đều và sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Là hai tổ chức khu vực ở hai châu lục là châu Á và châu Âu, liên minhchâu Âu ((EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cũng hộinhập vào xu hướng toàn cầu hoá như một quá trình tất yếu. Trong quá trìnhhội nhập đó, cả EU và ASEAN đều tìm thấy những lợi ích khi phát triển mốiquan hệ nhiều mặt giữa hai bên vì vậy trong giai đoạn hiện nay khi các mốiquan hệ quốc tế ngày càng trở nên đa dạng thì quan hệ EU- ASEAN lại đóngmột vai trò quan trọng trong tiến trình hợp tác Á- Âu. Bài viết xin được trình 1bày về quan hệ hợp tác nhiều mặt EU -ASEAN cả trong quá khứ và hiện tạitrong đó nhấn mạnh vấn đề hợp tác thương mại, đầu tư giữa hai tổ chức này. 2. SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LIÊNMINH CHÂU ÂU(EU) VÀ HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN) 2.1. EU (European Union) Từ xưa đến nay, châu Âu luôn được coi là nơi có vị trí địa lý kinh tế -chính trị quan trọng vào hạng bậc nhất trên thế giới . Chính vì vậy, khu vựcnày cũng là nơi có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao nhất và đều nhất trênthế giới. Liên minh châu Âu (EU) hiện nay bao gồm 15 quốc gia ở châu Âu làAnh , Pháp. Đức, Italia, Đan Mạch, Bỉ, Hà Lan, Lucxemburg, Hy Lạp, TâyBan Nha, Bồ Đào Nha, Ai len, Thuỵ Điển, Áo, Phần Lan. Đây là khối kinh tếhùng mạnh và là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế quan trọng củathế giới. EU có tổng diện tích khoảng 3,3 triệu km2 với tổng số dan vàokhoảng 400 triệu người và tổng số GDP xấp xỉ 9.000 tỷ. Đây cũng là khu vựcthương mại lớn nhất thế giới. Nếu tính cả thương mại trong khối, nưm 2000EU chiếm 44, 9% kim ngạch xuất nhập khẩu toàn thế giới. Nếu chỉ tính kimngạch xuất nhập khẩu với bên ngoài, EU chiếm khoảng 20 % kim ngạchthương mại thế giới. Liêm minh châu Âu cũng là nguồn FDI lớn nhất thế giớivới tỷ lệ dòng FDI ra năm 1998 chiếm 59,55 toàn cầu . Trụ sở của EU đặt tạiBrussels (thủ đô Vương quốc Bỉ) * Liên minh châu Âu được tạo dựng trên cơ sở ba yếu tố chính là: - Liên minh kinh tế và tiền tệ (Economic anhd Moneytary Union-EMU) - Sự mở rộng hợp tác chính trị thành hoạch định và thực hiện chính sáchđối ngoại và an ninh chung - Sự hợp tác chặt chẽ hơn về lĩnh vực tư pháp và nội vụ. Liên minh châu Âu có quá trình hình và phát triển lâu dài từ hợp táckinh tế trong các lĩnh vực than và thép, năm 1951, ECSC- cộng đồng than 2thép châu Âu ra đời. Đến năm 1957, 6 nước thành viên của ECSC bao gồmĐức, Pháp, Ý, Bỉ , Hà Lan và Luxemburg đã ký hiệp định Roma thành lậpcộng đồng kinh tế châu Âu EEC. Sau 12 năm, thị trường chung và liên minhthuế quan được hình thành. Đạo luật về một châu Âu thống nhất năm 1986đặt cơ sở cho việc hình thành một thị trường thống nhất ra đời ở châu Âu.Năm 1993 liên minh châu Âu với thị trường thống nhất ra đời trên cơ sở củahiệp định Liên minh châu Âu TEU ký kết tại Maastrict tháng 12 năm 1991. Ýtưởng về một đồng tiền chung châu Âu đã có từ những năm 1970 và đến năm1999 Liên minh kinh tế và tiền tệ EMU được thành lập. Từ đầu năm 2002, chỉcó một đồng tiền chung, đồng Euro được sử dụng trên 12 nước thành viên củaEU. Liên minh châu Âu là một mô hình liên kết khu vực ở mức độ cao vớiđồng tiền chung, chính sách kinh tế chung, chính sách ngoại giao và an ninhchung. EU có các thể chế siêu quốc gia như Uỷ ban châu Âu, Nghị viện châuÂu, Toà án châu Âu, Ngân hàng châu Âu. Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu tại Copenhaghen (Đan Mạch)tháng 12 -2002 đã quyết định sẽ sáp nhập mười thành viên mới là 3 nướcBaltic: Latvia, Litva và Eston ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước phát triển trong quan hệ EU - ASIAN Bước phát triển trong quan hệ eu –asean 1. LỜI MỞ ĐẦU. Thế giới đang chuyển mình mạnh mẽ từ thế kỉ XX sang thế kỉ XXI.Bước vào thế kỉ mới, thiên nhiên kỷ mới cả thế giới đang phải đối mặt vớinhiều thời cơ cũng như thách thức, nổi lên trong đó là quá trình Toàn cầuhoá. Toàn cầu hoá - một hiện tượng mang tính xã hội , một lực lượng mangtính lịch sử trỗi dậy từ khoảng một thập niên qua và đang có ảnh hưởng lớn,tác động đến hầu như mọi mặt của đời sống xã hội , từ kinh tế cho đến chínhtrị, văn hoá, xã hội, sinh thái môi trường. Nhìn chung, toàn cầu hoá có nhữngtích cực như làm tăng năng xuất lao động, tạo ra nhiều của cải cho thế giới,cải thiện chất lượng cuộc sống con người, làm cho mọi dân tộc, mỗi thànhviên trên hành tinh chúng ta gần gũi nhau hơn. Tuy nhiên Toàn cầu hoá cũngmang lại rủi ro cho nhiều người, nhiều dân tộc trong việc tìm kiếm kế sinhnhai cho mình. Hơn nữa, toàn cầu hoá có xu hướng đồng hoá các quốc giacũng như các nền văn hoá, một kết cục mà ít ai muốn. Cùng với quá trình toàn cầu hoá là sự gia tăng của chủ nghĩa khu vựchay xu hướng khu vực hoá - đa phương hoá. Hai quá trình này vừa mâu thuẫn,vừa thống nhất với nhau, bổ xung cho nhau trong một thế giới phát triểntrong đồng đều và sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Là hai tổ chức khu vực ở hai châu lục là châu Á và châu Âu, liên minhchâu Âu ((EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cũng hộinhập vào xu hướng toàn cầu hoá như một quá trình tất yếu. Trong quá trìnhhội nhập đó, cả EU và ASEAN đều tìm thấy những lợi ích khi phát triển mốiquan hệ nhiều mặt giữa hai bên vì vậy trong giai đoạn hiện nay khi các mốiquan hệ quốc tế ngày càng trở nên đa dạng thì quan hệ EU- ASEAN lại đóngmột vai trò quan trọng trong tiến trình hợp tác Á- Âu. Bài viết xin được trình 1bày về quan hệ hợp tác nhiều mặt EU -ASEAN cả trong quá khứ và hiện tạitrong đó nhấn mạnh vấn đề hợp tác thương mại, đầu tư giữa hai tổ chức này. 2. SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LIÊNMINH CHÂU ÂU(EU) VÀ HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN) 2.1. EU (European Union) Từ xưa đến nay, châu Âu luôn được coi là nơi có vị trí địa lý kinh tế -chính trị quan trọng vào hạng bậc nhất trên thế giới . Chính vì vậy, khu vựcnày cũng là nơi có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao nhất và đều nhất trênthế giới. Liên minh châu Âu (EU) hiện nay bao gồm 15 quốc gia ở châu Âu làAnh , Pháp. Đức, Italia, Đan Mạch, Bỉ, Hà Lan, Lucxemburg, Hy Lạp, TâyBan Nha, Bồ Đào Nha, Ai len, Thuỵ Điển, Áo, Phần Lan. Đây là khối kinh tếhùng mạnh và là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế quan trọng củathế giới. EU có tổng diện tích khoảng 3,3 triệu km2 với tổng số dan vàokhoảng 400 triệu người và tổng số GDP xấp xỉ 9.000 tỷ. Đây cũng là khu vựcthương mại lớn nhất thế giới. Nếu tính cả thương mại trong khối, nưm 2000EU chiếm 44, 9% kim ngạch xuất nhập khẩu toàn thế giới. Nếu chỉ tính kimngạch xuất nhập khẩu với bên ngoài, EU chiếm khoảng 20 % kim ngạchthương mại thế giới. Liêm minh châu Âu cũng là nguồn FDI lớn nhất thế giớivới tỷ lệ dòng FDI ra năm 1998 chiếm 59,55 toàn cầu . Trụ sở của EU đặt tạiBrussels (thủ đô Vương quốc Bỉ) * Liên minh châu Âu được tạo dựng trên cơ sở ba yếu tố chính là: - Liên minh kinh tế và tiền tệ (Economic anhd Moneytary Union-EMU) - Sự mở rộng hợp tác chính trị thành hoạch định và thực hiện chính sáchđối ngoại và an ninh chung - Sự hợp tác chặt chẽ hơn về lĩnh vực tư pháp và nội vụ. Liên minh châu Âu có quá trình hình và phát triển lâu dài từ hợp táckinh tế trong các lĩnh vực than và thép, năm 1951, ECSC- cộng đồng than 2thép châu Âu ra đời. Đến năm 1957, 6 nước thành viên của ECSC bao gồmĐức, Pháp, Ý, Bỉ , Hà Lan và Luxemburg đã ký hiệp định Roma thành lậpcộng đồng kinh tế châu Âu EEC. Sau 12 năm, thị trường chung và liên minhthuế quan được hình thành. Đạo luật về một châu Âu thống nhất năm 1986đặt cơ sở cho việc hình thành một thị trường thống nhất ra đời ở châu Âu.Năm 1993 liên minh châu Âu với thị trường thống nhất ra đời trên cơ sở củahiệp định Liên minh châu Âu TEU ký kết tại Maastrict tháng 12 năm 1991. Ýtưởng về một đồng tiền chung châu Âu đã có từ những năm 1970 và đến năm1999 Liên minh kinh tế và tiền tệ EMU được thành lập. Từ đầu năm 2002, chỉcó một đồng tiền chung, đồng Euro được sử dụng trên 12 nước thành viên củaEU. Liên minh châu Âu là một mô hình liên kết khu vực ở mức độ cao vớiđồng tiền chung, chính sách kinh tế chung, chính sách ngoại giao và an ninhchung. EU có các thể chế siêu quốc gia như Uỷ ban châu Âu, Nghị viện châuÂu, Toà án châu Âu, Ngân hàng châu Âu. Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu tại Copenhaghen (Đan Mạch)tháng 12 -2002 đã quyết định sẽ sáp nhập mười thành viên mới là 3 nướcBaltic: Latvia, Litva và Eston ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 532 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 312 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 255 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 240 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0