Danh mục

Bưởi không gây ung thư vú

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 148.41 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong các loại trái cây, bưởi là một loạihoa quả có nhiều giá trị y học, vì giàudung lượng sinh tố C, A, B1 và B2.Một vài nghiên cứu cơ bản cho thấybưởi có khả năng ức chế lượngcholesterol trong máu và làm giảmlượng đường trong máu. Ngoài ra, vỏvà lá bưởi còn được sử dụng để điều trịho, đờm trong cuống phổi, nói chung lànhững ảnh hưởng tích cực đến sứckhỏe.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bưởi không gây ung thư vú Bưởi không gây ung thư vúTuần qua, một số báo ở Mĩ và Anhchạy một bản tin đầy tính giật gân“Grapefruit linked to breast cancer”(Bưởi có liên hệ với ung thư vú) vàmột số báo chí trong nước dịch in lại.Nếu câu chuyện chỉ dừng ở đó thìkhông có gì phải bàn thêm, nhưng ởđây những bản tin như thế đã gâyảnh hưởng nghiêm trọng đến tìnhtrạng kinh tế của một bộ phận nôngdân Việt Nam. Giá bưởi ở vùngĐồng bằng sông Cửu Long giảm từ10.000-16.000đ/kg xuống còn chỉ8.000đ/kg, thậm chí 1000đ/kg. Nhiềunông dân đang điêu đứng với sựgiảm giá do thông tin trên. Đây làtrường hợp khoa học hại dân. Do đó,cần phải thảo luận nghiêm chỉnh vấnđề. Tôi tin rằng báo chí Tây phươnghiểu không đúng dữ liệu khoa họccho nên mới gây nên nhầm lẫnnghiêm trọng. Nói một cách ngắngọn, tôi cho rằng chưa có nghiên cứunào chứng minh rằng ăn bưởi lànguyên nhân gây ung thư vú. Xinnhắc lại để nhấn mạnh: chưa cóbằng chứng nào cho thấy ăn bưởi cóliên hệ đến ung thư vú. Thật ra,ngược lại, nhiều bằng chứng khoahọc cho thấy ăn bưởi có lợi ích chosức khỏe.Trong các loại trái cây, bưởi là một loạihoa quả có nhiều giá trị y học, vì giàudung lượng sinh tố C, A, B1 và B2.Một vài nghiên cứu cơ bản cho thấybưởi có khả năng ức chế lượngcholesterol trong máu và làm giảmlượng đường trong máu. Ngoài ra, vỏvà lá bưởi còn được sử dụng để điều trịho, đờm trong cuống phổi, nói chung lànhững ảnh hưởng tích cực đến sứckhỏe. Người viết bài này có thể trìnhbày hàng chục nghiên cứu liên quanđến tác dụng của bưởi, nhưng vàinghiên cứu mới nhất tưởng cũng có thểlàm cơ sở cho các phát biểu trên [1-3].Tác dụng của bưởi còn nhiều và khóliệt kê hết ra trong bài viết ngắn này,nhưng bao nhiêu đó cũng để thấy bưởikhông “có tội” như người ta đang gánghép cho nó. Tuy nhiên, cũng như bấtcứ thực vật nào, bưởi cũng có nhữngphản ứng phụ cần lưu ý. Bởi vì bưởihàm chứa lượng flavonoid naringin, vàhoạt chất này có thể can thiệp vào sựkích hoạt của enzyme CYP3A tronggan (enzyme này được sản sinh bởi cơthể chúng ta nhằm mục đích phân hóamột số hóa dược, nhất là những loạithuốc điều trị cholesterol và cao huyếtáp). Nếu bệnh nhân vừa các uống thuốcnày và vừa ăn buởi thì các flavonoidnaringin sẽ ngăn chận sự chuyển hóacủa thuốc, làm cho thuốc khôngchuyển hóa được, và hóa dược tồnđọng trong cơ thể, gây độc hại cho chơthể [4-6].Tuần qua, một nhóm nhà nghiên cứuthuộc Đại học Nam California và Đạihọc Hawaii công bố một công trìnhnghiên cứu, mà trong đó họ kết luậnrằng phụ nữ sau mãn kinh ăn bưởi cóthể gia tăng nguy cơ mắc bệnh ung thưvú (nguyên văn: “Grapefruit intakemay increase the risk of breast canceramong postmenopausal women”) [7].Đáng lẽ họ phải viết cụ thể hơn rằngmối liên hệ (mà họ cho rằng vừa pháthiện đó) chỉ tồn tại ở phụ nữ sống ở Mĩ(cụ thể là bang California và Hawaii),chứ không phải phụ nữ người Á châuhay người Việt Nam.Từ một nghiên cứu như thế, giới báochí Tây phương chạy nhiều cái tít giậtgân như “Grapefruit may increase yourrisk of breast cancer” (Bưởi làm tăngnguy cơ ung thư vú), “Grapefruitlinked to breast cancer” (Bưởi có liênhệ với ung thư vú), thậm chí “Eatinggrapefruit can increase breast cancerrisk by a third” (Ăn bưởi có thể tăngnguy cơ ung thứ một phần ba), v.v…Những bản tin này gây hoang mangkhông ít người trong cộng đồng, đếnnổi Hội đồng Ung thư Anh phải ra mộtthông báo để trấn an người dân. Bảnthông cáo của Hội đồng Ung thư Anhviết rằng những phát hiện về mối liênhệ giữa bưởi và ung thư vú chưa xácđịnh. Thật ra, theo tôi, phải viết chínhxác hơn là: chưa có mối liên hệ giữabưởi và ung thư vú.Để hiểu câu phát biểu trên của tôi, cầnphải xem qua số liệu mà họ công bốtrong bài báo khoa học một cách kháchquan và có hệ thống. Trong công trìnhnghiên cứu này, các nhà nghiên cứutheo dõi 46.080 phụ nữ sau mãn kinh(tức trên 48 tuổi) trong thời gian 1993đến tháng 12 năm 2002. Họ thu thập sốliệu về thói quen ăn uống của các phụnữ này lúc ban đầu. Đối với bưởi cácnhà nghiên cứu hỏi: “trong vòng 1 nămqua chị ăn uống bao nhiêu bưởi?”Trong thời gian 9 năm sau đó họ liênkết với cơ sở dữ liệu về ung thư củabang California và Hawaii để biết aitrong số này bị ung thư vú. Kết quả chothấy như sau (Bảng 1):Bảng 1. Tỉ lệ phát sinh ung thư vú phântheo nhóm ăn bưởi và không ăn bưởiThói quen Số Số đối Tổngăn bưởi trường tượng số hợp không ung thư ung thư vú vú tKhông ăn 794 22409 23203uống bưởiCó ăn uống 863 22014 22877bưởiNguồn: xem tài liệu tham khảo số 7.Như thấy trong bảng trên, có đến 50%các phụ nữ báo cáo rằng họ từng ănbưởi (hay uống nước bưởi) trong vòng1 năm qua (tức là năm 1993). Trong số22.877 phụ nữ từng ăn uống bưởi, có863 người bị ung thư vú sau đó, và tỉ lệlà 3,8%. Trong số 23.203 phụ nữ nóirằng họ không ăn uống bưởi trongvòng 1 năm qua, có 794 người mắcbệnh ung thư vú, và tỉ lệ phát sinh là3,4% ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: