ByteDefender tấn công... BitDefender
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ByteDefender tấn công... BitDefenderSau các mạng xã hội đông đảo nhất, các hệ điều hành phổ biến nhất, giờ đây chính các hãng bảo mật – “khắc tinh” của giới hacker đã trở thành nạn nhân mới. Hãng bảo mật đầu tiên trong tháng 7 bị tội phạm mạng “cho vào tầm ngắm” là BitDefender với gần 150 triệu người dùng trên toàn thế giới. Một phiên bản antivirus giả mạo mang tên “ByteDefender” đã lây nhiễm nhanh chóng trên Internet và bị phát hiện vào tuần trước. BitDefender đã phát hiện một antivirus giả cố gắng lừa đảo người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ByteDefender tấn công... BitDefender ByteDefender tấn công... BitDefenderSau các mạng xã hội đông đảo nhất, các hệ điều hành phổ biến nhất, giờđây chính các hãng bảo mật – “khắc tinh” của giới hacker đã trở thànhnạn nhân mới.Hãng bảo mật đầu tiên trong tháng 7 bị tội phạm mạng “cho vào tầm ngắm”là BitDefender với gần 150 triệu người dùng trên toàn thế giới. Một phiênbản antivirus giả mạo mang tên “ByteDefender” đã lây nhiễm nhanh chóngtrên Internet và bị phát hiện vào tuần trước.BitDefender đã phát hiện một antivirus giả cố gắng lừa đảo người sử dụngcài đặt nó, bằng cách đưa ra tên và logo như một sản phẩm của hãng. Với cáitên na ná là “ByteDefender” cùng hình ảnh thiết kế rất giống với phiên bảnchính hãng, ứng dụng này hoạt động như một antivirus giả với đầy đủ cáctính năng độc hại. Khi người dùng tìm kiếm sản phẩm BitDefender trênInternet, nếu mất cảnh giác, họ sẽ vào nhầm trang web và tải về một phầnmềm antivirus giả mạo. Phần mềm này sau khi xâm nhập máy tính nạn nhânsẽ đánh cắp các thông tin và mật khẩu để phục vụ cho mục đích xấu.Trước mối đe dọa này, BitDefender đã có nhanh chóng thêm vào chức năngbảo vệ chống các mối đe dọa (phát hiện Trojan.FakeAV.KZO) và phát hànhmột bộ công cụ miễn phí để tự động làm sạch máy tính bị nhiễm của ngườisử dụng mà không phải là chạy sản phẩm bảo mật BitDefender. Từ nửa cuốinăm 2009 đến nay, lần lượt các hệ thống bảo mật công nghiệp và websitecủa hãng Kaspersky cũng đã bị tấn công. Mới đây nhất là cảnh báo củaSiemens cảnh báo loại virus tấn công các máy tính quản lý hệ thống kiểmsoát công nghiệp quy mô lớn trong các nhà máy và xí nghiệp sản xuất. Vớichức năng hoạt động gián điệp, loại virus này tìm kiếm và đánh cắp nhữngthông tin mật trong các ngành công nghiệp trọng yếu.Trước những nguy cơ mới này, BitDefender cũng chính thức hoàn thiện việccải tổ hệ thống kỹ thuật của mình. Động thái đầu tiên là đưa ra phiên bảnmới cho trang web MalwareCity.com. Thiết kế này cung cấp nguồn chonhững người quan tâm đến các vấn đề bảo mật dữ liệu, tạo ra một nơi dễ tiếpcận thông tin về cách ngăn chặn những mối đe dọa bảo mật mới nhất. Ngoàira, bản đồ virus BitDefender được cập nhật hàng ngày, sự giao lưu giữa mộtcộng đồng những người đam mê bảo mật dữ liệu, và thông tin trực tiếp từcác nhà nghiên cứu bảo mật của hãng cũng sẽ là môi trường tốt để tạo nênmột thế giới Internet an toàn.Để độc giả toàn cầu tiếp cận cổng thông tin an toàn bảo mật này dễ dànghơn, MalwareCity đã hỗ trợ các ngôn ngữ như tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nhavà tiếng Pháp. Trong thời gian gần sắp tới sẽ là tiếng Việt. Các chuyên giaCNTT kỳ vọng MalwareCity sẽ trở thành một cộng đồng toàn cầu hỗ trợ đangôn ngữ và kinh nghiệm sử dụng máy tính từ các phần khác nhau của thếgiới.Dưới đây là một số hình ảnh của Antivirus giả mạo BitDefender
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ByteDefender tấn công... BitDefender ByteDefender tấn công... BitDefenderSau các mạng xã hội đông đảo nhất, các hệ điều hành phổ biến nhất, giờđây chính các hãng bảo mật – “khắc tinh” của giới hacker đã trở thànhnạn nhân mới.Hãng bảo mật đầu tiên trong tháng 7 bị tội phạm mạng “cho vào tầm ngắm”là BitDefender với gần 150 triệu người dùng trên toàn thế giới. Một phiênbản antivirus giả mạo mang tên “ByteDefender” đã lây nhiễm nhanh chóngtrên Internet và bị phát hiện vào tuần trước.BitDefender đã phát hiện một antivirus giả cố gắng lừa đảo người sử dụngcài đặt nó, bằng cách đưa ra tên và logo như một sản phẩm của hãng. Với cáitên na ná là “ByteDefender” cùng hình ảnh thiết kế rất giống với phiên bảnchính hãng, ứng dụng này hoạt động như một antivirus giả với đầy đủ cáctính năng độc hại. Khi người dùng tìm kiếm sản phẩm BitDefender trênInternet, nếu mất cảnh giác, họ sẽ vào nhầm trang web và tải về một phầnmềm antivirus giả mạo. Phần mềm này sau khi xâm nhập máy tính nạn nhânsẽ đánh cắp các thông tin và mật khẩu để phục vụ cho mục đích xấu.Trước mối đe dọa này, BitDefender đã có nhanh chóng thêm vào chức năngbảo vệ chống các mối đe dọa (phát hiện Trojan.FakeAV.KZO) và phát hànhmột bộ công cụ miễn phí để tự động làm sạch máy tính bị nhiễm của ngườisử dụng mà không phải là chạy sản phẩm bảo mật BitDefender. Từ nửa cuốinăm 2009 đến nay, lần lượt các hệ thống bảo mật công nghiệp và websitecủa hãng Kaspersky cũng đã bị tấn công. Mới đây nhất là cảnh báo củaSiemens cảnh báo loại virus tấn công các máy tính quản lý hệ thống kiểmsoát công nghiệp quy mô lớn trong các nhà máy và xí nghiệp sản xuất. Vớichức năng hoạt động gián điệp, loại virus này tìm kiếm và đánh cắp nhữngthông tin mật trong các ngành công nghiệp trọng yếu.Trước những nguy cơ mới này, BitDefender cũng chính thức hoàn thiện việccải tổ hệ thống kỹ thuật của mình. Động thái đầu tiên là đưa ra phiên bảnmới cho trang web MalwareCity.com. Thiết kế này cung cấp nguồn chonhững người quan tâm đến các vấn đề bảo mật dữ liệu, tạo ra một nơi dễ tiếpcận thông tin về cách ngăn chặn những mối đe dọa bảo mật mới nhất. Ngoàira, bản đồ virus BitDefender được cập nhật hàng ngày, sự giao lưu giữa mộtcộng đồng những người đam mê bảo mật dữ liệu, và thông tin trực tiếp từcác nhà nghiên cứu bảo mật của hãng cũng sẽ là môi trường tốt để tạo nênmột thế giới Internet an toàn.Để độc giả toàn cầu tiếp cận cổng thông tin an toàn bảo mật này dễ dànghơn, MalwareCity đã hỗ trợ các ngôn ngữ như tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nhavà tiếng Pháp. Trong thời gian gần sắp tới sẽ là tiếng Việt. Các chuyên giaCNTT kỳ vọng MalwareCity sẽ trở thành một cộng đồng toàn cầu hỗ trợ đangôn ngữ và kinh nghiệm sử dụng máy tính từ các phần khác nhau của thếgiới.Dưới đây là một số hình ảnh của Antivirus giả mạo BitDefender
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ thông tin tin học quản trị mạng hệ điều hành computer networkGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 453 0 0 -
52 trang 430 1 0
-
24 trang 355 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 314 0 0 -
74 trang 300 0 0
-
96 trang 293 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 289 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 281 0 0 -
173 trang 275 2 0
-
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 275 0 0