CA DAO, TỤC NGỮ, HÒ VÈ BÌNH ĐỊNHCON NGƯỜI VÀ LỊCH SỬ
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.06 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn học dân gian, một mảng không nhỏ trong nền văn học Việt Nam đã có từ lâu đời là dòng suối con ngọt lành đổ về dòng sông xanh mẹ văn học. Ca dao, tục ngữ, dân ca, hò vè lại là một mảng không nhỏ nữa trong văn học dân gian bao gồm: Thần thoại, Cổ tích, Truyện cười, Ngụ ngôn. Tục ngữ, ca dao, dân ca
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CA DAO, TỤC NGỮ, HÒ VÈ BÌNH ĐỊNHCON NGƯỜI VÀ LỊCH SỬCA DAO, TỤC NGỮ, HÒ VÈ BÌNHĐỊNHCON NGƯỜI VÀ LỊCH SỬ1. CA DAO, TỤC NGỮ, HÒ VÈ BÌNH ĐỊNH: CON NGƯỜI VÀ LỊCH SỬVăn học dân gian, một mảng không nhỏ trong nền văn học Việt Nam đã có từ lâuđời là dòng suối con ngọt lành đổ về dòng sông xanh mẹ văn học.Ca dao, tục ngữ, dân ca, hò vè lại là một mảng không nhỏ nữa trong văn học dângian bao gồm: Thần thoại, Cổ tích, Truyện cười, Ngụ ngôn.Tục ngữ, ca dao, dân ca, hò vè là tiếng hát bình dị, mộc mạc, phong phú của cả bamiền Bắc, Trung, Nam.Trong phần tổng kết quá trình sưu tầm văn học dân gian ở Bình Định (miềnTrung), người viết xin trình bày vắn tắt với trích dẫn một phần nhỏ sưu tầm đượctừ xã Nhơn Hậu, An Nhơn (với 360 câu ca dao, 120 câu tục ngữ, hò vè).Bình Định giáp ranh giới với Phú Khánh (bao gồm hai tỉnh Khánh Hòa và PhúYên). Non sông với những lằn ranh thay đổi theo lịch sử. Con người nằm tronghoàn cảnh ly tán. Bởi vậy, dân gian hát ru:Ai về Bình Định thăm chaPhú Yên thăm mẹ, Khánh Hòa thăm em.Dị bản:Ai về Bình Định quê taPhú Yên quê chị, Khánh Hòa quê em.Mẹ, Chị và Em được trùng phùng. Hai tỉnh Khánh Hòa và Phú Yên nhập lạithành Phú Khánh còn Cha thì nhập vào với dì ghẻ Quảng Ngãi thành ra TỉnhNghĩa Bình.Mỗi địa danh đều có một nét đặc sắc riêng biệt của nó về lịch sử, thắng cảnh vàvăn học khó mà lẫn lộn.I. Bình Định: Con người và lịch sử:Đất Bình Định xưa thuộc bộ Việt Thường - một trong mười lăm bộ Văn Lang.Bình Định gắn liền với thành Quy Nhơn (Hoài Nhơn năm 1602, thời NguyễnHoàng) và gắn liền cái tên với lịch sử lừng lẫy một thời: Thành Đồ Bàn (còn gọi làVijara-Chà Bàn - Kinh đô của Chiêm Thành). Trải qua bao cuộc huyết chiến đẫmmáu tàn khốc giữa Việt Nam và Chiêm Thành, giữa anh em Bắc - Nam, Trịnh -Nguyễn, giữa hai họ Nguyễn Ánh và Nguyễn Tây Sơn; thành Quy Nhơn bị phá bởiNguyễn Ánh và được đổi tên là thành Bình Định vào năm 1799.Lịch sử Quy Nhơn - Bình Định được ghi thêm vào một thành ngữ Một Vương, haiĐế để ám chỉ nhà Tây Sơn gồm Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ với cácdanh tướng Trần Quang Diệu, Võ Văn Dũng, Bùi Thị Xuân...Bên cạnh đó, Bình Định lại có thêm Mai Xuân Thưởng và phong trào Cần Vươngvới Bùi Điền, Nguyễn Cang, Nguyễn Hoá... cùng Trần Quý Cáp, Trịnh Phong củaKhánh Hòa ghi vào lịch sử hai tỉnh những trang sách vẻ vang.Bao nhiêu vết tích (đổ rồi xây), bao nhiêu sự nghiệp (lên và xuống), bao nhiêu máuxương, nước mắt (thù và mình) đã tạo cho mảnh đất Bình Định một nét hào hùngriêng biệt ít nơi nào có.Văn học đi cùng lịch sử. Văn học Bình Định với mảng văn học dân gian (phần cadao, tục ngữ, hò vè, đối đáp) vẫn sinh sôi, nẩy nở từ bối cảnh hào hùng nhưng cũngnhuộm màu thê lương, đậm đà sự duyên dáng vốn có của ca dao, dân ca; ý nhị củahò vè và không mất cái thâm thúy, sâu sắc của tục ngữ. Mảng này gồm ba phần:Thắng cảnh, Hương vị đặc biệt và Lịch sử:1. Thắng cảnh:Vì đây là bài viết sưu tầm nên toàn hầu hết, người viết chỉ ghi lại những gì mắtthấy, tai nghe những lời kể, những câu ca dao. Những câu ca này, phần lớn cónhiều dị bản (theo tính đặc thù riêng của mảng tục ngữ, ca dao, dân ca).Quy Nhơn có rất nhiều thắng cảnh mà ca dao ghi lại:Quy Nhơn có tháp Chòi MòiCó đầm Thị Nại chạy dài biển đông.Hay ướt át hơn:Đứng trên Quy Nhơn nhìn lại bán đảo Phương MaiCạnh đầm Thị Nại nhớ ai hôm nào?Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai?như một điệp khúc không dành riêng cho Bình Định nhưng bán đảo Phương Maihay đầm Thị Nại với nguồn thủy sản hấp dẫn thì lại là của riêng Bình Định màchẳng nơi nào có. Đầm Thị Nại nhớ ai không ai biết nhưng nỗi nhớ đó chính lànỗi nhớ của lịch sử. Nhớ ai? Là nhớ những người đã đổ máu giữa hai cuộc chiếndo hai dòng họ Nguyễn với Nguyễn Vương từ Gia Định ra Diên Khánh, tiến quânra Quy Nhơn qua cửa Thị Nại chăng? Người kể không chắc chắn còn người viếtchỉ đoán già, đoán non. Nhưng hai câu ca dao này thì rõ ràng hơn:Khéo khen con tạo trớ trêuNắn nguyên Bãi Trứng nhớ tổ tiên là Âu Cơ.Bãi Trứng đưa chúng ta về Sự tích trăm trứng - cổ tích mà cũng như thần thoạivề những người Việt Nam cùng cha, cùng mẹ con Rồng, cháu Tiên trên đất ViệtNam nói riêng và đất Bình Định nói chung. Nhìn cảnh nhớ người, nhìn vật nhớ lịchsử, câu ca dao này có giá trị như một chứng nhân nguồn gốc tổ tiên.Quy Nhơn quả có địa điểm du lịch là Bãi Trứng. Nó gồm hàng ngàn hòn đá xanh,tròn nhẵn được xếp đặt rất công phu và khéo léo bởi bàn tay thiên nhiên làm dukhách có thể liên tưởng đến một Hòn chồng ở Đồng Đế - Nha Trang. Nếu BìnhĐịnh có Bãi Trứng là Hòn vợ thì ở Khánh Hòa có Hòn chồng ứng với cáicâu:Bình Định nghĩa vợ. Phú Khánh tình chồngQuy Nhơn triền sóng vỗ lòng núi sông.Bãi Trứng nằm trong khu du lịch Ghềnh Ráng và lọt trong Bãi tắm Hoàng hậu.Con tạo thật khéo trớ trêu nhưng nếu tạo hóa đã nắn ra một Hòn vọng phu trongnắng, trong mưa làm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CA DAO, TỤC NGỮ, HÒ VÈ BÌNH ĐỊNHCON NGƯỜI VÀ LỊCH SỬCA DAO, TỤC NGỮ, HÒ VÈ BÌNHĐỊNHCON NGƯỜI VÀ LỊCH SỬ1. CA DAO, TỤC NGỮ, HÒ VÈ BÌNH ĐỊNH: CON NGƯỜI VÀ LỊCH SỬVăn học dân gian, một mảng không nhỏ trong nền văn học Việt Nam đã có từ lâuđời là dòng suối con ngọt lành đổ về dòng sông xanh mẹ văn học.Ca dao, tục ngữ, dân ca, hò vè lại là một mảng không nhỏ nữa trong văn học dângian bao gồm: Thần thoại, Cổ tích, Truyện cười, Ngụ ngôn.Tục ngữ, ca dao, dân ca, hò vè là tiếng hát bình dị, mộc mạc, phong phú của cả bamiền Bắc, Trung, Nam.Trong phần tổng kết quá trình sưu tầm văn học dân gian ở Bình Định (miềnTrung), người viết xin trình bày vắn tắt với trích dẫn một phần nhỏ sưu tầm đượctừ xã Nhơn Hậu, An Nhơn (với 360 câu ca dao, 120 câu tục ngữ, hò vè).Bình Định giáp ranh giới với Phú Khánh (bao gồm hai tỉnh Khánh Hòa và PhúYên). Non sông với những lằn ranh thay đổi theo lịch sử. Con người nằm tronghoàn cảnh ly tán. Bởi vậy, dân gian hát ru:Ai về Bình Định thăm chaPhú Yên thăm mẹ, Khánh Hòa thăm em.Dị bản:Ai về Bình Định quê taPhú Yên quê chị, Khánh Hòa quê em.Mẹ, Chị và Em được trùng phùng. Hai tỉnh Khánh Hòa và Phú Yên nhập lạithành Phú Khánh còn Cha thì nhập vào với dì ghẻ Quảng Ngãi thành ra TỉnhNghĩa Bình.Mỗi địa danh đều có một nét đặc sắc riêng biệt của nó về lịch sử, thắng cảnh vàvăn học khó mà lẫn lộn.I. Bình Định: Con người và lịch sử:Đất Bình Định xưa thuộc bộ Việt Thường - một trong mười lăm bộ Văn Lang.Bình Định gắn liền với thành Quy Nhơn (Hoài Nhơn năm 1602, thời NguyễnHoàng) và gắn liền cái tên với lịch sử lừng lẫy một thời: Thành Đồ Bàn (còn gọi làVijara-Chà Bàn - Kinh đô của Chiêm Thành). Trải qua bao cuộc huyết chiến đẫmmáu tàn khốc giữa Việt Nam và Chiêm Thành, giữa anh em Bắc - Nam, Trịnh -Nguyễn, giữa hai họ Nguyễn Ánh và Nguyễn Tây Sơn; thành Quy Nhơn bị phá bởiNguyễn Ánh và được đổi tên là thành Bình Định vào năm 1799.Lịch sử Quy Nhơn - Bình Định được ghi thêm vào một thành ngữ Một Vương, haiĐế để ám chỉ nhà Tây Sơn gồm Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ với cácdanh tướng Trần Quang Diệu, Võ Văn Dũng, Bùi Thị Xuân...Bên cạnh đó, Bình Định lại có thêm Mai Xuân Thưởng và phong trào Cần Vươngvới Bùi Điền, Nguyễn Cang, Nguyễn Hoá... cùng Trần Quý Cáp, Trịnh Phong củaKhánh Hòa ghi vào lịch sử hai tỉnh những trang sách vẻ vang.Bao nhiêu vết tích (đổ rồi xây), bao nhiêu sự nghiệp (lên và xuống), bao nhiêu máuxương, nước mắt (thù và mình) đã tạo cho mảnh đất Bình Định một nét hào hùngriêng biệt ít nơi nào có.Văn học đi cùng lịch sử. Văn học Bình Định với mảng văn học dân gian (phần cadao, tục ngữ, hò vè, đối đáp) vẫn sinh sôi, nẩy nở từ bối cảnh hào hùng nhưng cũngnhuộm màu thê lương, đậm đà sự duyên dáng vốn có của ca dao, dân ca; ý nhị củahò vè và không mất cái thâm thúy, sâu sắc của tục ngữ. Mảng này gồm ba phần:Thắng cảnh, Hương vị đặc biệt và Lịch sử:1. Thắng cảnh:Vì đây là bài viết sưu tầm nên toàn hầu hết, người viết chỉ ghi lại những gì mắtthấy, tai nghe những lời kể, những câu ca dao. Những câu ca này, phần lớn cónhiều dị bản (theo tính đặc thù riêng của mảng tục ngữ, ca dao, dân ca).Quy Nhơn có rất nhiều thắng cảnh mà ca dao ghi lại:Quy Nhơn có tháp Chòi MòiCó đầm Thị Nại chạy dài biển đông.Hay ướt át hơn:Đứng trên Quy Nhơn nhìn lại bán đảo Phương MaiCạnh đầm Thị Nại nhớ ai hôm nào?Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai?như một điệp khúc không dành riêng cho Bình Định nhưng bán đảo Phương Maihay đầm Thị Nại với nguồn thủy sản hấp dẫn thì lại là của riêng Bình Định màchẳng nơi nào có. Đầm Thị Nại nhớ ai không ai biết nhưng nỗi nhớ đó chính lànỗi nhớ của lịch sử. Nhớ ai? Là nhớ những người đã đổ máu giữa hai cuộc chiếndo hai dòng họ Nguyễn với Nguyễn Vương từ Gia Định ra Diên Khánh, tiến quânra Quy Nhơn qua cửa Thị Nại chăng? Người kể không chắc chắn còn người viếtchỉ đoán già, đoán non. Nhưng hai câu ca dao này thì rõ ràng hơn:Khéo khen con tạo trớ trêuNắn nguyên Bãi Trứng nhớ tổ tiên là Âu Cơ.Bãi Trứng đưa chúng ta về Sự tích trăm trứng - cổ tích mà cũng như thần thoạivề những người Việt Nam cùng cha, cùng mẹ con Rồng, cháu Tiên trên đất ViệtNam nói riêng và đất Bình Định nói chung. Nhìn cảnh nhớ người, nhìn vật nhớ lịchsử, câu ca dao này có giá trị như một chứng nhân nguồn gốc tổ tiên.Quy Nhơn quả có địa điểm du lịch là Bãi Trứng. Nó gồm hàng ngàn hòn đá xanh,tròn nhẵn được xếp đặt rất công phu và khéo léo bởi bàn tay thiên nhiên làm dukhách có thể liên tưởng đến một Hòn chồng ở Đồng Đế - Nha Trang. Nếu BìnhĐịnh có Bãi Trứng là Hòn vợ thì ở Khánh Hòa có Hòn chồng ứng với cáicâu:Bình Định nghĩa vợ. Phú Khánh tình chồngQuy Nhơn triền sóng vỗ lòng núi sông.Bãi Trứng nằm trong khu du lịch Ghềnh Ráng và lọt trong Bãi tắm Hoàng hậu.Con tạo thật khéo trớ trêu nhưng nếu tạo hóa đã nắn ra một Hòn vọng phu trongnắng, trong mưa làm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tục ngữ về trồng cây bài học cuộc sống kinh nghiệm sống những bài ca dao hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 quyết định làm nên thành công - nxb tri thức
68 trang 265 0 0 -
99 trang 259 0 0
-
Được gọi phỏng vấn, có nên ngừng tìm việc?
4 trang 184 0 0 -
Anh chị suy nghĩ gì về hiện tượng câu tục ngữ đã phản ánh 'Tháng Giêng ăn ăn nghiêng bồ thóc'
3 trang 177 0 0 -
Suy nghĩ về câu nói: Biết tự hào về bản thân là cần thiết nhưng biết xấu hổ còn quan trọng hơn
3 trang 158 1 0 -
Những bài học cuộc sống – 20 điều quan trọng nhất trong cuộc sống của bạn (P.1)
40 trang 116 0 0 -
Những bài học cuộc sống – 20 điều quan trọng nhất trong cuộc sống của bạn (P.3)
40 trang 116 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 110 0 0 -
Những bài học cuộc sống – 20 điều quan trọng nhất trong cuộc sống của bạn (P.2)
54 trang 109 0 0 -
2 trang 58 0 0