Cẩ m Nang Chăm Sóc Trẻ Phầ n 3Biếng ăn ở trẻ em Biếng ăn hay mất ngon miệng, hay trẻ từ chối ăn xảy ra khi cơ chế điều hoà sự ngon miệng của cơ thể trẻ bị trục trặc ở một hay nhiều khâu. Do đó, muốn điều trị biếng ăn cho trẻ, bác sĩ và cha mẹ cần phải tìm đúng các khâu bị trục trặc và khắc phục. Nếu không, trẻ sẽ rơi vào trong vòng luẩn quẩn "biếng ăn – suy dinh dưỡng nhiễm trùng - biếng ăn" khiến cho sức khỏe của trẻ ngày...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cẩ m Nang Chăm Sóc Trẻ Phầ n 3Cẩ m Nang Chăm Sóc Trẻ Phầ n 3Biếng ăn ở trẻ emBiếng ăn hay mất ngon miệng, hay trẻ từ chối ăn xảy ra khi cơchế điều hoà sự ngon miệng của cơ thể trẻ bị trục trặc ở một haynhiều khâu. Do đó, muốn điều trị biếng ăn cho trẻ, bác sĩ và cha mẹcần phải tìm đúng các khâu bị trục trặc và khắc phục. Nếu không,trẻ sẽ rơi vào trong vòng luẩn quẩn biếng ăn – suy dinh dưỡng -nhiễm trùng - biếng ăn khiến cho sức khỏe của trẻ ngày càng suysụp.1. Biếng ăn do tâm lý:Đa số các trường hợp biếng ăn trẻ em thuộc về loại này, do chamẹ không hiểu tâm lý trẻ. Trẻ mất sự thèm ăn khi trẻ có cảm giác bịép buộc, bị bỏ rơi hoặc bị đánh lừa.Cha mẹ cần hết sức bình tĩnh, kiên nhẫn tìm hiểu lý do trẻkhông chịu ăn. Cần tránh các hành vi ép buộc trẻ. Cố gắng thay đổihành vi thái độ: mẹ dành nhiều thời gian chơi với trẻ, tạo không khívui tươi thoải mái khi trẻ ăn, cho trẻ tự do chọn lựa thức ăn, làm chotrẻ tiếp nhận các món ăn mới như một món đồ chơi, đừng lén phathuốc vào thức ăn hay trong sữa của trẻ, ...2. Biếng ăn do sai lầm trong kỹ thuật chế biến thức ăn và thờigian chuyển tiếp chế độ ăn (quá sớm hoặc quá trễ):Các sai lầm thường gặp trong chế biến thức ăn như:- Chỉ cho trẻ ăn nước rau, nước thịt, không ăn xác; lâu ngày gâythiếu các chất dinh dưỡng.- Pha bột vào sữa, pha sữa quá đặc, pha sữa bằng nước cháo,nước hầm xương... làm trẻ khó tiêu hoá.- Pha bột quá đặc khi trẻ mới tập ăn dặm.- Chất và lượng thực phẩm trong chén bột hay chén cháo khôngđủ.- Thức ăn đơn điệu gây cảm giác chán ăn...Tránh kéo dài thời gian cho trẻ ăn thức ăn xay nhuyễn.- Thường xuyên đổi món để trẻ đừng chán.- Bảo đảm đủ lượng thực phẩm cần có trong chén bột hay chéncháo.Hãy nghiên cứu kỹ bảng hướng dẫn dưới đây và cho trẻ chế độăn phù hợp với độ tuổi.Tuổi Chế độ ăn trong ngày0–4thángBú mẹ hoàn toàn, nhiều lần, theo yêu cầu của bé.5–6thángBú mẹ nhiều lần.1 bữa bột loãng 5%; tăng dần dần từ ít đến nhiều, từloãng đến đặc.7–9thángBú mẹ nhiều lần.2 chén bột đặc 10-15%, đủ bốn nhóm thực phẩm.10 - 12thángBú mẹ ít nhất 3-4 lần.3 chén bột đặc, đủ bốn nhóm thực phẩm.12 - 24tháng3-4 chén cháo đặc hoặc cơm xay, đủ bốn nhóm thựcphẩm.Sữa mẹ vẫn rất cần cho trẻ: bú mẹ ít nhất 3 lần.2 - 5 tuổi 3 bữa ăn chính cùng với gia đình, thức ăn đa dạng, đủ2-3 bữa phụ: khoai, chuối, sữa, chè, ...3. Biếng ăn do bệnh lý: Đa số khi mắc các bệnh lý đều làm trẻbiếng ăn. Nên:- Bổ sung các vi chất dinh dưỡng mà trẻ thiếu.- Xổ giun định kỳ mỗi 6 tháng.- Giữ gìn vệ sinh răng miệng tốt.- Điều trị các bệnh nhiễm trùng.4. Biếng ăn do sinh lý (khi trẻ biết lật, biết ngồi, biết đứng, biếtđi...):Hãy bình tĩnh và kiên nhẫn cho trẻ ăn từng bữa nhỏ, làm cácmón ăn lạ và hấp dẫn...; giai đoạn này sẽ qua đi một cách tự nhiên.5. Biếng ăn do thuốc:Kháng sinh gây loạn khuẩn đường ruột, giảm quá trình lênmen thức ăn. Nên cho trẻ ăn sữa chua hoặc dùng các men vi sinh đểtái lập hệ vi sinh ở ruột.Cấm dùng Ciproheptadine ở trẻ dưới tuổi, vì tình trạng biếngăn sẽ tăng lên sau khi ngưng thuốc.6. Biếng ăn “của cha mẹ” (cha mẹ cho rằng trẻ “biếng ăn” trongkhi trẻ vẫn tăng trưởng tốt):Cha mẹ cần được hướng dẫn về sự tăng trưởng và phát triểntâm sinh lý bình thường của trẻ tại các phòng khám nhi để tự tinhơn khi nuôi con.7. Biếng ăn do bẩm sinh (có 5% trẻ không bao giờ đòi bú hay đòiăn):Cha mẹ phải chủ động cho trẻ ăn theo sự hướng dẫn và theo dõicủa bác sĩ dinh dưỡng.Con tôi béo quáTrẻ bị béo phì, lỗi một phần không nhỏ là ở các bà mẹ.Cu Rốc tháng sau sẽ chuyển sang ăn chung với nhóm trẻ béophì. Cô giáo bảo trẻ con 8 tuổi, cao 1m30, nặng 35kg là thừa cân rồi.Ở nhà em cũng phải cho con ăn kiêng đấy.Đi họp phụ huynh về, anh Tiến thông báo với vợ. Chị Thanhchép miệng: Nó dư vài cân, khoẻ mạnh thế kia làm sao gọi là béophì, con người ta mong mập chẳng được. Trong lớp tùy cô cho ăn gìcũng được nhưng ở nhà thì cứ cho ăn bình thường. Bà nội Rốc nóithêm: Giỏ nhà ai, quai nhà ấy. Bố nó hồi bé một tuổi cũng nặngbằng đứa hai tuổi. Mát da mát thịt thì bụ bẫm, ai lại gọi thằng bé làbéo phì bao giờ.Theo số liệu khảo sát của Trung Tâm dinh dưỡng, tỷ lệ trẻ ởbậc tiểu học đang bị thừa cân (so với chiều cao) năm 2000 đã tăng6%, gần gấp đôi so với năm 1999 (3.9%). Bệnh béo phì ở trẻ đang ởmức báo động không còn là vấn đề mới mẻ nữa. Tại sao trẻ dễ mắcbệnh, lỗi một phần là ở các bà mẹ.Từ những quan niệm không đúng:Nhìn nhà kia rõ thật buồn cười, mẹ thì ú na ú nần, con lại cóchút xíu, chắc là mẹ ăn hết phần con. Thấy cảnh mẹ mập con ốm, đasố chúng ta đều nghĩ vậy. Làm sao cho trẻ bụ bẫm là ước muốn củatất cả các bà mẹ. Ngoài ra, quan niệm “trẻ bụ bẫm là trẻ khoẻ mạnh”,vẫn còn tồn tại ở rất nhiều gia đình. Chúng không ăn được, phảibằng mọi cách ép chúng ăn. Chúng đã ăn được, cố nhồi cho chúng ănđược nhiều hơn nữa. Nếu trẻ con bị suy dinh dưỡng, nghĩa là các b ...