Cá mè: Món ăn - vị thuốc
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.39 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.Cá mè: Món ăn - vị thuốc Cá mè còn có tên khác là liên ngư, bạch cước liên, phường ngư, là loài cá nước ngọt thịt béo ngon và chứa nhiều chất dinh dưỡng. Có nhiều loài cá mè, nhưng cá mè trắng và mè hoa phổ biến hơn trong sử dụng thực phẩm và làm thuốc. Theo y học cổ truyền cá mè vị ngọt, tính ấm, không độc, có tác dụng bổ não tuỷ, nhuận phế, ích tỳ vị, khoẻ gân cốt, ích thận khí, thích hợp đối với những người phong hàn đau đầu, chóng mặt,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cá mè: Món ăn - vị thuốcCá mè: Món ăn - vị thuốcCá mè còn có tên khác là liên ngư, bạch cước liên, phường ngư, là loài cá nướcngọt thịt béo ngon và chứa nhiều chất dinh dưỡng. Có nhiều loài cá mè, nhưng cámè trắng và mè hoa phổ biến hơn trong sử dụng thực phẩm và làm thuốc.Theo y học cổ truyền cá mè vị ngọt, tính ấm, không độc, có tác dụng bổ não tuỷ,nhuận phế, ích tỳ vị, khoẻ gân cốt, ích thận khí, thích hợp đối với những ngườiphong hàn đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, nhiều đờm, gân cốt yếu, lưng khớp đau, tìvị hư hàn, tiêu hoá kém, chán ăn,… Cá mè có tác dụng bổ não tủy, nhuận phế, ích tỳ vị...Một số món ăn - bài thuốc trị bệnh từ cá mèBài 1: Cá mè 500g, gừng tươi 5 miếng. Cá làm sạch cắt khúc cho vào nồi nấu canhvới gừng để ăn. Món ăn này rất tốt chữa bệnh đau đầu do phong hàn.Bài 2: Cá mè tươi 300g, khởi tử 30g, gừng, hành, gia vị vừa đủ. Cá mè làm sạch,bỏ đầu và xương, thái lát mỏng; nấu kỹ với khởi tử, thêm gia vị ăn trong ngày.Dùng cho người suy nhược, sốt, chán ăn.Bài 3: Cá mè 250g, đậu tương 10g, gừng tươi 3 lát, 1 ít hạt tiêu. Cho tương vào nồinấu sôi, đổ cá đã làm sạch vào cùng với gừng, tiêu nấu chín để ăn. Dùng cho ngườicó tì vị hư hàn.Bài 4: Đầu cá mè 1 khúc, thiên ma 15g. Cho đầu cá, thiên ma, thêm muối gia vị vànước với số lượng thích hợp, hầm nhừ. Dùng một đợt 5 - 7 ngày là một liệu trình.Dùng cho các trường hợp đau đầu hoa mắt chóng mặt, mỏi tay chân.Bài 5: Cá mè 1 con khoảng 500g, hạt mướp 30g, nghệ vàng 10g, gia vị vừa đủ.Cách làm: Cá mè làm sạch, lột bỏ màng đen ở bụng, cắt khúc, ướp gia vị và nghệvàng băm nhỏ, thêm hạt mướp nấu thành canh, mỗi ngày ăn 1 lần. Dùng cho cáctrường hợp huyết hư sau đẻ và thiếu sữa.Bài 6: Đầu cá mè 1 cái, nhân hồ đào 25g, nho khô 25g, đường phèn 20g. Cá làmsạch cắt khúc, cho vào bát cùng với nhân hồ đào, nho khô, đường phèn, nấu cáchthuỷ để ăn. Dùng cho người yếu mệt, thần kinh suy nhược.Bài 7: Cá mè 1 con, đậu đỏ 30g. Cá mè làm sạch, cho vào nồi hầm nhừ với đậuđỏ, thêm gia vị thích hợp. Dùng cho các bệnh nhân phù nề, tiểu tiện ít. Dùng 5 - 7ngày là một liệu trình.Bài 8: Cải cúc 300g, một đầu cá mè khoảng 300g, 3 lát gừng tươi, gia vị. Cáchlàm: Đầu cá mè rửa sạch, rán cho vàng thơm, cho gừng vào đảo đều, thêm nướcxâm xấp hầm chín. Cho cải cúc vào nấu đến sôi, nêm gia vị ăn nóng. Dùng chongười bị ho có đờm, nhức đầu, chóng mặt buồn nôn do tiêu hóa kém, suy nhược,…Lưu ý: Các trường hợp nội nhiệt táo bón, lở ngứa, mụn nhọt không nên dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cá mè: Món ăn - vị thuốcCá mè: Món ăn - vị thuốcCá mè còn có tên khác là liên ngư, bạch cước liên, phường ngư, là loài cá nướcngọt thịt béo ngon và chứa nhiều chất dinh dưỡng. Có nhiều loài cá mè, nhưng cámè trắng và mè hoa phổ biến hơn trong sử dụng thực phẩm và làm thuốc.Theo y học cổ truyền cá mè vị ngọt, tính ấm, không độc, có tác dụng bổ não tuỷ,nhuận phế, ích tỳ vị, khoẻ gân cốt, ích thận khí, thích hợp đối với những ngườiphong hàn đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, nhiều đờm, gân cốt yếu, lưng khớp đau, tìvị hư hàn, tiêu hoá kém, chán ăn,… Cá mè có tác dụng bổ não tủy, nhuận phế, ích tỳ vị...Một số món ăn - bài thuốc trị bệnh từ cá mèBài 1: Cá mè 500g, gừng tươi 5 miếng. Cá làm sạch cắt khúc cho vào nồi nấu canhvới gừng để ăn. Món ăn này rất tốt chữa bệnh đau đầu do phong hàn.Bài 2: Cá mè tươi 300g, khởi tử 30g, gừng, hành, gia vị vừa đủ. Cá mè làm sạch,bỏ đầu và xương, thái lát mỏng; nấu kỹ với khởi tử, thêm gia vị ăn trong ngày.Dùng cho người suy nhược, sốt, chán ăn.Bài 3: Cá mè 250g, đậu tương 10g, gừng tươi 3 lát, 1 ít hạt tiêu. Cho tương vào nồinấu sôi, đổ cá đã làm sạch vào cùng với gừng, tiêu nấu chín để ăn. Dùng cho ngườicó tì vị hư hàn.Bài 4: Đầu cá mè 1 khúc, thiên ma 15g. Cho đầu cá, thiên ma, thêm muối gia vị vànước với số lượng thích hợp, hầm nhừ. Dùng một đợt 5 - 7 ngày là một liệu trình.Dùng cho các trường hợp đau đầu hoa mắt chóng mặt, mỏi tay chân.Bài 5: Cá mè 1 con khoảng 500g, hạt mướp 30g, nghệ vàng 10g, gia vị vừa đủ.Cách làm: Cá mè làm sạch, lột bỏ màng đen ở bụng, cắt khúc, ướp gia vị và nghệvàng băm nhỏ, thêm hạt mướp nấu thành canh, mỗi ngày ăn 1 lần. Dùng cho cáctrường hợp huyết hư sau đẻ và thiếu sữa.Bài 6: Đầu cá mè 1 cái, nhân hồ đào 25g, nho khô 25g, đường phèn 20g. Cá làmsạch cắt khúc, cho vào bát cùng với nhân hồ đào, nho khô, đường phèn, nấu cáchthuỷ để ăn. Dùng cho người yếu mệt, thần kinh suy nhược.Bài 7: Cá mè 1 con, đậu đỏ 30g. Cá mè làm sạch, cho vào nồi hầm nhừ với đậuđỏ, thêm gia vị thích hợp. Dùng cho các bệnh nhân phù nề, tiểu tiện ít. Dùng 5 - 7ngày là một liệu trình.Bài 8: Cải cúc 300g, một đầu cá mè khoảng 300g, 3 lát gừng tươi, gia vị. Cáchlàm: Đầu cá mè rửa sạch, rán cho vàng thơm, cho gừng vào đảo đều, thêm nướcxâm xấp hầm chín. Cho cải cúc vào nấu đến sôi, nêm gia vị ăn nóng. Dùng chongười bị ho có đờm, nhức đầu, chóng mặt buồn nôn do tiêu hóa kém, suy nhược,…Lưu ý: Các trường hợp nội nhiệt táo bón, lở ngứa, mụn nhọt không nên dùng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cá mè trị bệnh y học dân gian bí quyết trị bệnh dân gian y học cổ truyền y học thuốc namTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 277 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 182 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
97 trang 125 0 0