Cá nhân hoạt động thương mại không cần đăng ký kinh doanh
Số trang: 32
Loại file: pptx
Dung lượng: 193.88 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.1. Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cá nhân hoạt động thương mại không cần đăng ký kinh doanh ại m ng ươ nh P th a -C ng do Đ độ inh 7/ N ạt ý k 00 ho g k /2 n n 39 nhâ đă nh á ng địC ô hị kh ng eo ThĐiều 3 LTM 20051. Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.Nghị định 39/2007/NĐ-CP ngày 16 tháng 03/2007 về cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanhNghị định 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006…..về hàng hóa dịch vụ cấm, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiệnNgười bán hàng rong Khái niệm (k.1 đ.3 nghị định 39)Cá nhân hoạt động thương mại là cá nhân tự mình hàng ngày thực hiện một, một số hoặc toàn bộ các hoạt động được pháp luật cho phép về mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác nhưng không thuộc đối tượng phải đăng ký kinh doanhCác hoạt động• Buôn bán rong• Bán quà vặt• Buôn chuyến• Dịch vụ: bán vé số, đánh giày, hớt tóc, chụp ảnh…..Đặc điểm25/4/2007Chủ thể của hoạt động TM: có năng lực hv dân sựĐịa điểm kinh doanh: cố định hoặc lưu độngTrách nhiệm pháp lý:Phạm vi hoạt động kinh doanh:Về đăng ký, quản lý:Những hạn chế trong hoạt động:Hoạt độngBuôn bán rong (dạo) là các hoạt động mua, bán không có địa điểm cố định, bao gồm cả việc nhận sách báo, tạp chí, văn hóa phẩm của các thương nhân được phép kinh doanhBuôn bán vặt là hoạt động mua bán những vật dụng nhỏ lẻ có hoặc không có địa điểm cố định;Bán quà vặt là hoạt động bán quà bánh, đồ ăn, nước uống (hàng nước) có hoặc không có địa điểm cố định;Buôn chuyến là hoạt động mua hàng hóa từ nơi khác về theo từng chuyến để bán cho người mua buôn hoặc người bán lẻ;Thực hiện các dịch vụ: đánh giày, bán vé số, chữa khóa, sửa chữa xe, trông giữ xe, rửa xe, cắt tóc, vẽ tranh, chụp ảnh và các dịch vụ khác có hoặc không có địa điểm cố định; Không được thực hiệnHàng hóa, dịch vụ thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh;Hàng lậu, hàng giả, hàng không rõ xuất xứ, hàng quá thời hạn sử dụng, hàng không bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm; hàng không bảo đảm chất lượng, bao gồm hàng mất phẩm chất, hàng kém chất lượng, hàng nhiễm độc và động, thực vật bị dịch bệnh;Hàng hóa, dịch vụ thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh.hàng hóa, dịch vụ chỉ dành cho hoạt động c ủa các hình thức kinh doanh khác.Hạn chế về địa điểm kinh doanh(điều 6 nghị định 39)a) Khu vực thuộc các di tích lịch sử, văn hóa đã đ-ược xếp hạng, các danh lam thắng cảnh khác;b) Khu vực các cơ quan nhà n-ước, cơ quan ngoại giao, các tổ chức quốc tế;Hạn chế về địa điểm kinh doanhc) Khu vực thuộc vành đai an toàn kho đạn dược, vật liệu nổ, nhà máy sản xuất đạn dược, vật liệu nổ, doanh trại Quân đội nhân dân Việt Nam;Hạn chế về địa điểm kinh doanhd) Khu vực thuộc cảng hàng không, cảng biển, cửa khẩu quốc tế, sân ga, bến tầu, bến xe, bến phà, bến đò và trên các phương tiện vận chuyển;đ) Khu vực các trường học, bệnh viện, cơ sở tôn giáo, tín ng-ưỡng;Hạn chế về địa điểm kinh doanhe) Nơi tạm dừng, đỗ của phương tiện giao thông đang tham gia lưu thông, bao gồm cả đ-ường bộ và đ- ường thủy;Hạn chế về địa điểm kinh doanhg) Phần đường bộ bao gồm lối ra vào khu chung cư hoặc khu tập thể; ngõ hẻm; vỉa hè, lòng đường, lề đường của đường đô thị, đường huyện, đường tỉnh và quốc lộ dành cho người và phương tiện tham gia giao thông, trừ các khu vực, tuyến đường hoặc phần vỉa hè đường bộ được cơ quan có thẩm quyền quy hoạch hoặc cho phép sử dụng tạm thời để thực hiện các hoạt động thương mại;Hạn chế về địa điểm kinh doanhh) Các tuyến đường, khu vực (kể cả khu du lịch) do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc cơ quan được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền quy định và có biển cấm cá nhân thực hiện các hoạt động thương mại;Hạn chế về việc thuê, sử dụng lao độngKhông có quyền thuê lao độngcơ quan quản lý nhà nướcUBND phường, xã, thị trấn. ANH DO NH KIHỘ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cá nhân hoạt động thương mại không cần đăng ký kinh doanh ại m ng ươ nh P th a -C ng do Đ độ inh 7/ N ạt ý k 00 ho g k /2 n n 39 nhâ đă nh á ng địC ô hị kh ng eo ThĐiều 3 LTM 20051. Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.Nghị định 39/2007/NĐ-CP ngày 16 tháng 03/2007 về cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanhNghị định 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006…..về hàng hóa dịch vụ cấm, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiệnNgười bán hàng rong Khái niệm (k.1 đ.3 nghị định 39)Cá nhân hoạt động thương mại là cá nhân tự mình hàng ngày thực hiện một, một số hoặc toàn bộ các hoạt động được pháp luật cho phép về mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác nhưng không thuộc đối tượng phải đăng ký kinh doanhCác hoạt động• Buôn bán rong• Bán quà vặt• Buôn chuyến• Dịch vụ: bán vé số, đánh giày, hớt tóc, chụp ảnh…..Đặc điểm25/4/2007Chủ thể của hoạt động TM: có năng lực hv dân sựĐịa điểm kinh doanh: cố định hoặc lưu độngTrách nhiệm pháp lý:Phạm vi hoạt động kinh doanh:Về đăng ký, quản lý:Những hạn chế trong hoạt động:Hoạt độngBuôn bán rong (dạo) là các hoạt động mua, bán không có địa điểm cố định, bao gồm cả việc nhận sách báo, tạp chí, văn hóa phẩm của các thương nhân được phép kinh doanhBuôn bán vặt là hoạt động mua bán những vật dụng nhỏ lẻ có hoặc không có địa điểm cố định;Bán quà vặt là hoạt động bán quà bánh, đồ ăn, nước uống (hàng nước) có hoặc không có địa điểm cố định;Buôn chuyến là hoạt động mua hàng hóa từ nơi khác về theo từng chuyến để bán cho người mua buôn hoặc người bán lẻ;Thực hiện các dịch vụ: đánh giày, bán vé số, chữa khóa, sửa chữa xe, trông giữ xe, rửa xe, cắt tóc, vẽ tranh, chụp ảnh và các dịch vụ khác có hoặc không có địa điểm cố định; Không được thực hiệnHàng hóa, dịch vụ thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh;Hàng lậu, hàng giả, hàng không rõ xuất xứ, hàng quá thời hạn sử dụng, hàng không bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm; hàng không bảo đảm chất lượng, bao gồm hàng mất phẩm chất, hàng kém chất lượng, hàng nhiễm độc và động, thực vật bị dịch bệnh;Hàng hóa, dịch vụ thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh.hàng hóa, dịch vụ chỉ dành cho hoạt động c ủa các hình thức kinh doanh khác.Hạn chế về địa điểm kinh doanh(điều 6 nghị định 39)a) Khu vực thuộc các di tích lịch sử, văn hóa đã đ-ược xếp hạng, các danh lam thắng cảnh khác;b) Khu vực các cơ quan nhà n-ước, cơ quan ngoại giao, các tổ chức quốc tế;Hạn chế về địa điểm kinh doanhc) Khu vực thuộc vành đai an toàn kho đạn dược, vật liệu nổ, nhà máy sản xuất đạn dược, vật liệu nổ, doanh trại Quân đội nhân dân Việt Nam;Hạn chế về địa điểm kinh doanhd) Khu vực thuộc cảng hàng không, cảng biển, cửa khẩu quốc tế, sân ga, bến tầu, bến xe, bến phà, bến đò và trên các phương tiện vận chuyển;đ) Khu vực các trường học, bệnh viện, cơ sở tôn giáo, tín ng-ưỡng;Hạn chế về địa điểm kinh doanhe) Nơi tạm dừng, đỗ của phương tiện giao thông đang tham gia lưu thông, bao gồm cả đ-ường bộ và đ- ường thủy;Hạn chế về địa điểm kinh doanhg) Phần đường bộ bao gồm lối ra vào khu chung cư hoặc khu tập thể; ngõ hẻm; vỉa hè, lòng đường, lề đường của đường đô thị, đường huyện, đường tỉnh và quốc lộ dành cho người và phương tiện tham gia giao thông, trừ các khu vực, tuyến đường hoặc phần vỉa hè đường bộ được cơ quan có thẩm quyền quy hoạch hoặc cho phép sử dụng tạm thời để thực hiện các hoạt động thương mại;Hạn chế về địa điểm kinh doanhh) Các tuyến đường, khu vực (kể cả khu du lịch) do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặc cơ quan được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền quy định và có biển cấm cá nhân thực hiện các hoạt động thương mại;Hạn chế về việc thuê, sử dụng lao độngKhông có quyền thuê lao độngcơ quan quản lý nhà nướcUBND phường, xã, thị trấn. ANH DO NH KIHỘ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cá nhân hoạt động thương mại không đăng ký kinh doanh luật dân sự bài giảng luật luật kinh doanh pháp luật Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 297 0 0
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 226 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 218 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 200 1 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 187 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 182 0 0 -
0 trang 172 0 0
-
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Ngọc Điện
108 trang 155 0 0 -
Tiểu luận: Các giải pháp hoàn thiện luật đầu tư trong tình hình hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa
7 trang 150 0 0