Cá rồng bị tuột nhớt - Cách trị
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.49 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
* Nguyên nhân cá rồng tuột nhớt: Tuột nhớt do nhiều nguyên nhân mang lại: nước nhiễm ký sinh trùng (từ thức ăn sống của cá), nước nhiễm khuẩn lâu ngày, nấm lâu ngày không trị dứt điểm , .... cơ thể cá mất dần sức đề kháng.* Cách chữa trị - Xử lý bể: Trước tiên phải xử lý bể bằng cách vớt cá ra rửa xạch bể cá bằng nước tẩy clo, nước javen hoặc xà phòng. - Xử lý cá: Cá chớm bị trên mình sẽ xuất hiện bọt khí, trong hồ cá có bọt khí lơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cá rồng bị tuột nhớt - Cách trị Cá rồng bị tuột nhớt - Cách trị* Nguyên nhân cá rồng tuột nhớt:Tuột nhớt do nhiều nguyên nhân mang lại: nước nhiễm kýsinh trùng (từ thức ăn sống của cá), nước nhiễm khuẩn lâungày, nấm lâu ngày không trị dứt điểm , .... cơ thể cá mấtdần sức đề kháng.* Cách chữa trị- Xử lý bể: Trước tiên phải xử lý bể bằng cách vớt cá rarửa xạch bể cá bằng nước tẩy clo, nước javen hoặc xàphòng.- Xử lý cá:Cá chớm bị trên mình sẽ xuất hiện bọt khí, trong hồ cá cóbọt khí lơ lửng nhưng cá vẫn có vẻ khỏe mạnh: trườnghợp này thì nên thay nước liên tục hàng ngày nhưng mỗilần không quá 30%. Cho thêm Fungus cure để diệt khuẩn.Nặng hơn là cá đã lờ đờ mình sẫm lại vây đuôi túm, quaymặt vào trong hoặc đứng góc hồ, hồ có mùi tanh: nên vớtcá ra ngâm Tetracylin với liều 1v = 20 lít nước trong 3ngày quan trong nhất là phải kết hợp việc TIỆT TRÙNGBỂ để không bị tái nhiễm, vi khuẩn này rất cứng đầu nênviệc TIỆT TRÙNG phải làm kỹ.Ngoài cách trên các bạn có thể tắm cá bằng nước muốisinh lý 9% 5-10 phút, tắm trong vòng 1 tuần.Mỗi ngày thay 30% nước trong bể khoảng 1-2 tuần để dứtbệnh cho cá. Trong thời gian này hạn chế cho cá ăn, đốivới thức ăn sống phải tắm thức ăn bằng nước muôi sinh lýtrước khi cho cá ăn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cá rồng bị tuột nhớt - Cách trị Cá rồng bị tuột nhớt - Cách trị* Nguyên nhân cá rồng tuột nhớt:Tuột nhớt do nhiều nguyên nhân mang lại: nước nhiễm kýsinh trùng (từ thức ăn sống của cá), nước nhiễm khuẩn lâungày, nấm lâu ngày không trị dứt điểm , .... cơ thể cá mấtdần sức đề kháng.* Cách chữa trị- Xử lý bể: Trước tiên phải xử lý bể bằng cách vớt cá rarửa xạch bể cá bằng nước tẩy clo, nước javen hoặc xàphòng.- Xử lý cá:Cá chớm bị trên mình sẽ xuất hiện bọt khí, trong hồ cá cóbọt khí lơ lửng nhưng cá vẫn có vẻ khỏe mạnh: trườnghợp này thì nên thay nước liên tục hàng ngày nhưng mỗilần không quá 30%. Cho thêm Fungus cure để diệt khuẩn.Nặng hơn là cá đã lờ đờ mình sẫm lại vây đuôi túm, quaymặt vào trong hoặc đứng góc hồ, hồ có mùi tanh: nên vớtcá ra ngâm Tetracylin với liều 1v = 20 lít nước trong 3ngày quan trong nhất là phải kết hợp việc TIỆT TRÙNGBỂ để không bị tái nhiễm, vi khuẩn này rất cứng đầu nênviệc TIỆT TRÙNG phải làm kỹ.Ngoài cách trên các bạn có thể tắm cá bằng nước muốisinh lý 9% 5-10 phút, tắm trong vòng 1 tuần.Mỗi ngày thay 30% nước trong bể khoảng 1-2 tuần để dứtbệnh cho cá. Trong thời gian này hạn chế cho cá ăn, đốivới thức ăn sống phải tắm thức ăn bằng nước muôi sinh lýtrước khi cho cá ăn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản cá cảnh Bệnh ở vật nuôi bệnh học thủy sản chăm sóc ngư nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
225 trang 222 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 220 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
122 trang 110 0 0
-
91 trang 107 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 52 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
106 trang 48 0 0
-
Giáo trình Di truyền và chọn giống thủy sản: Phần 2
65 trang 44 0 0