Cá trắm phòng và chữa bệnh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 239.54 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.Cá trắm phòng và chữa bệnh Là loài cá nước ngọt, cá trắm có hai loại: Trắm trắng (hay còn gọi là trắm cỏ) và trắm đen. Cả hai loại đều được dùng làm thực phẩm, được chế biến thành nhiều món ăn ngon, đồng thời có tác dụng phòng và chữa bệnh Theo y học cổ truyền, cá trắm trắng có tác dụng bổ tỳ vị và khí huyết, thích hợp với các chứng tỳ vị hư hàn, biếng ăn, gầy yếu, mệt mỏi, đuối sức. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cá trắm phòng và chữa bệnhCá trắm phòng và chữa bệnhLà loài cá nước ngọt, cá trắm có hai loại: Trắm trắng (hay còn gọi là trắm cỏ) vàtrắm đen. Cả hai loại đều được dùng làm thực phẩm, được chế biến thành nhiềumón ăn ngon, đồng thời có tác dụng phòng và chữa bệnhTheo y học cổ truyền, cá trắm trắng có tác dụng bổ tỳ vị và khí huyết, thích hợpvới các chứng tỳ vị hư hàn, biếng ăn, gầy yếu, mệt mỏi, đuối sức. Cá trắm đen tínhbình vị ngọt, thích hợp với các trường hợp tỳ vị hư nhược, mất sức, phù nề, viêmgan, thận, tăng cường miễn dịch,… Cá trắm trắng (trắm cỏ).Một số món ăn, bài thuốc từ cá trắm:Cảm nắng, viêm phế quản do nắng nóng, khô họng, ho nhiều, đờm vàng đặc, nướctiểu vàng đỏ: Cá trắm trắng (đã cạo vảy, rửa sạch, mổ bỏ ruột) 120g, mướp hương500g, gừng tươi 3 lát. Cá trắm thái miếng ướp gừng và gia vị. Mướp hương tháimiếng xào cho chín, nêm gia vị rồi cho cá vào đảo đều, bắc ra ăn nóng với cơm,ngày ăn 1 lần. Ăn liền 1 tuần.Cảm lạnh, người yếu, đau đầu, ngạt mũi, đau mình mẩy: Thịt cá trắm trắng 150g,gừng tươi 3 lát, 1 chút rượu trắng, nước 1 bát con. Nấu sôi nước rồi cho cá, gừngvà rượu vào, hầm khoảng 30 phút, nêm gia vị, ăn nóng, sau đó đắp chăn cho ra mồhôi.Suy nhược cơ thể sau ốm, khí huyết không đủ: Thịt cá trắm trắng 250g, hoàng kỳ25g, đương quy 12g. Cho các vị vào nồi thêm nước vừa đủ để nấu canh, ăn cá, bỏbã thuốc. Ngày ăn một lần. Ăn 3 - 4 lần.Nâng cao sức đề kháng, phòng cúm: Thịt cá trắm đen 300g, cắt miếng, khía rãnh 2bên thân cá, để lên đĩa hấp gần chín cho thêm vài lát gừng tươi, hành, rượu, ít mìchính chưng tiếp cho chín. Có thể ăn thường xuyên. Cá trắm đen.Tỳ vị hư nhược, hay đau bụng lâm râm, chán ăn: Thịt cá trắm đen 500g, đẳng sâm10g, thảo quả 1g, trần bì 1,5g, quế bì 1,5g, gừng khô 3g, hồ tiêu 5 hạt, muối vừađủ. Nấu chín ăn thịt cá, uống canh, bỏ bã thuốc. Ngày ăn 1 lần. Ăn liền 1 tuần.Chữa khí hư, mệt mỏi, ăn không ngon: Cá trắm đen 150g, lọc da, bỏ xương, bămnhỏ, đập một quả trứng gà vào, trộn đều, nêm gia vị, cho vào hầm cách thủy, chínmang ra ăn, ngày 1 lần, ăn trong 10 ngày liềnSuy nhược cơ thể, mất sức, chóng mặt: Thịt cá trắm đen 300g, gạo 100g, nấu cháoăn. Ăn liền 1 tuần.Lưu ý: Không nên uống mật cá trắm để chữa bệnh vì có thể gây ngộ độc, nhẹ cóthể gây đau bụng, chóng mặt, buồn nôn; nặng có thể dẫn đến suy gan, suy thận,thậm chí gây tử vong.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cá trắm phòng và chữa bệnhCá trắm phòng và chữa bệnhLà loài cá nước ngọt, cá trắm có hai loại: Trắm trắng (hay còn gọi là trắm cỏ) vàtrắm đen. Cả hai loại đều được dùng làm thực phẩm, được chế biến thành nhiềumón ăn ngon, đồng thời có tác dụng phòng và chữa bệnhTheo y học cổ truyền, cá trắm trắng có tác dụng bổ tỳ vị và khí huyết, thích hợpvới các chứng tỳ vị hư hàn, biếng ăn, gầy yếu, mệt mỏi, đuối sức. Cá trắm đen tínhbình vị ngọt, thích hợp với các trường hợp tỳ vị hư nhược, mất sức, phù nề, viêmgan, thận, tăng cường miễn dịch,… Cá trắm trắng (trắm cỏ).Một số món ăn, bài thuốc từ cá trắm:Cảm nắng, viêm phế quản do nắng nóng, khô họng, ho nhiều, đờm vàng đặc, nướctiểu vàng đỏ: Cá trắm trắng (đã cạo vảy, rửa sạch, mổ bỏ ruột) 120g, mướp hương500g, gừng tươi 3 lát. Cá trắm thái miếng ướp gừng và gia vị. Mướp hương tháimiếng xào cho chín, nêm gia vị rồi cho cá vào đảo đều, bắc ra ăn nóng với cơm,ngày ăn 1 lần. Ăn liền 1 tuần.Cảm lạnh, người yếu, đau đầu, ngạt mũi, đau mình mẩy: Thịt cá trắm trắng 150g,gừng tươi 3 lát, 1 chút rượu trắng, nước 1 bát con. Nấu sôi nước rồi cho cá, gừngvà rượu vào, hầm khoảng 30 phút, nêm gia vị, ăn nóng, sau đó đắp chăn cho ra mồhôi.Suy nhược cơ thể sau ốm, khí huyết không đủ: Thịt cá trắm trắng 250g, hoàng kỳ25g, đương quy 12g. Cho các vị vào nồi thêm nước vừa đủ để nấu canh, ăn cá, bỏbã thuốc. Ngày ăn một lần. Ăn 3 - 4 lần.Nâng cao sức đề kháng, phòng cúm: Thịt cá trắm đen 300g, cắt miếng, khía rãnh 2bên thân cá, để lên đĩa hấp gần chín cho thêm vài lát gừng tươi, hành, rượu, ít mìchính chưng tiếp cho chín. Có thể ăn thường xuyên. Cá trắm đen.Tỳ vị hư nhược, hay đau bụng lâm râm, chán ăn: Thịt cá trắm đen 500g, đẳng sâm10g, thảo quả 1g, trần bì 1,5g, quế bì 1,5g, gừng khô 3g, hồ tiêu 5 hạt, muối vừađủ. Nấu chín ăn thịt cá, uống canh, bỏ bã thuốc. Ngày ăn 1 lần. Ăn liền 1 tuần.Chữa khí hư, mệt mỏi, ăn không ngon: Cá trắm đen 150g, lọc da, bỏ xương, bămnhỏ, đập một quả trứng gà vào, trộn đều, nêm gia vị, cho vào hầm cách thủy, chínmang ra ăn, ngày 1 lần, ăn trong 10 ngày liềnSuy nhược cơ thể, mất sức, chóng mặt: Thịt cá trắm đen 300g, gạo 100g, nấu cháoăn. Ăn liền 1 tuần.Lưu ý: Không nên uống mật cá trắm để chữa bệnh vì có thể gây ngộ độc, nhẹ cóthể gây đau bụng, chóng mặt, buồn nôn; nặng có thể dẫn đến suy gan, suy thận,thậm chí gây tử vong.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cá trắm phòng y học dân gian bí quyết trị bệnh dân gian y học cổ truyền y học thuốc namGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 161 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 145 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 115 0 0