Các bài tập về điện trở, định luật ôm
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.26 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Các bài tập về điện trở, định luật ôm" cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập có hướng dẫn lời giải về về điện trở, định luật ôm, mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu học tập và ôn thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bài tập về điện trở, định luật ôm Câu 1: Đặt vào hai đầu bóng đèn một hiệu điện thế U = 15V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A a.Tính điện trở của bóng đèn b.Nếu tăng hiệu điện thế lên 2 lần thì cường độ dòng điện qua vật dẫn là bao nhiêu ?Có nhận xét gì Hướng dẫn U 15 a.Điện trở của vật dẫn R = = = 30(Ω ) I 0,5 b.Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn lúc này U 2.15 I= = = 1( A) R 30 Ta nhận thấy khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tăng 2 lần thì cường độ dòng điện qua nó cũng tăng hai lần Câu 2: Khi mắc một vật dẫn vào hai đầu A,B có hiệu điện thế 45V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,7A a.Muốn cường độ dòng điện qua vật dẫn là 1,8 A thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn tăng hay giảm bao nhiêu lần và bằng bao nhiêu b.Tính điện trở của vật dẫn Hướng dẫn: a.Để cường độ dòng điện qua vật dẫn là 1,8A thì hiệu điện thế lúc này I2 U2 U 1,8 = ⇒ 2 = = 2,57 (lần ) ⇒ U 2 = 2,57U 1 = 2,57.45 = 115,7(V ) I1 U 1 U 1 0,7 b. Điện trở của vật dẫn là U 1 U 2 45 R= = = = 64,28Ω I1 I 2 0,7 Câu 3: Cho một vật dẫn có điện trở là 110 Ω a.Khi cường độ dòng điện qua vật dẫn là 1,5A thì hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn là bao nhiêu b.Nếu giảm hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn đi hai lần thì cường độ dòng điện qua nó sẽ thế nào ? Phối hợp sản xuấtwww.ViettelStudy.vn Hướng dẫn : a.Hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở U = I.R = 1,5.110 = 165(V) b.Do cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế , nên khi hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn giảm 2 lần thì cường độ dòng điện cũng giảm đi hai lần I Vậy cường độ dòng điện lúc đó là I = = 0,75( A) 2 Câu 4: Biểu thức nào sau đây mô tả định luật Ôm cho đoạn mạch U A.U = RI B.I = R U C. R = D.Cả 3 biểu thức trên I Câu: Phát biểu nào sau đây là của định luật Ôm A.Cường độ dòng điện qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn và tỉ lệ thuận với hai đầu dây dẫn B.Cường độ dòng điện qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở dây dẫn và tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế hai đầu nguồn điện C.Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn và tỉ lệ nghich với hiệu điện thế ở hai đầu nguồn điện D.Cường độ dòng điện qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn và tỉ lệ thuận với hai đầu nguồn điện Câu : Đặt 1 hiệu điện thế U = 12(V) vào hai đầu 1 điện trở , cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2A . nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là A.3A B.1A C.0,5A D.0,25A Phối hợp sản xuấtwww.ViettelStudy.vn Phối hợp sản xuấtwww.ViettelStudy.vn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các bài tập về điện trở, định luật ôm Câu 1: Đặt vào hai đầu bóng đèn một hiệu điện thế U = 15V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A a.Tính điện trở của bóng đèn b.Nếu tăng hiệu điện thế lên 2 lần thì cường độ dòng điện qua vật dẫn là bao nhiêu ?Có nhận xét gì Hướng dẫn U 15 a.Điện trở của vật dẫn R = = = 30(Ω ) I 0,5 b.Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn lúc này U 2.15 I= = = 1( A) R 30 Ta nhận thấy khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tăng 2 lần thì cường độ dòng điện qua nó cũng tăng hai lần Câu 2: Khi mắc một vật dẫn vào hai đầu A,B có hiệu điện thế 45V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,7A a.Muốn cường độ dòng điện qua vật dẫn là 1,8 A thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn tăng hay giảm bao nhiêu lần và bằng bao nhiêu b.Tính điện trở của vật dẫn Hướng dẫn: a.Để cường độ dòng điện qua vật dẫn là 1,8A thì hiệu điện thế lúc này I2 U2 U 1,8 = ⇒ 2 = = 2,57 (lần ) ⇒ U 2 = 2,57U 1 = 2,57.45 = 115,7(V ) I1 U 1 U 1 0,7 b. Điện trở của vật dẫn là U 1 U 2 45 R= = = = 64,28Ω I1 I 2 0,7 Câu 3: Cho một vật dẫn có điện trở là 110 Ω a.Khi cường độ dòng điện qua vật dẫn là 1,5A thì hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn là bao nhiêu b.Nếu giảm hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn đi hai lần thì cường độ dòng điện qua nó sẽ thế nào ? Phối hợp sản xuấtwww.ViettelStudy.vn Hướng dẫn : a.Hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở U = I.R = 1,5.110 = 165(V) b.Do cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế , nên khi hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn giảm 2 lần thì cường độ dòng điện cũng giảm đi hai lần I Vậy cường độ dòng điện lúc đó là I = = 0,75( A) 2 Câu 4: Biểu thức nào sau đây mô tả định luật Ôm cho đoạn mạch U A.U = RI B.I = R U C. R = D.Cả 3 biểu thức trên I Câu: Phát biểu nào sau đây là của định luật Ôm A.Cường độ dòng điện qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn và tỉ lệ thuận với hai đầu dây dẫn B.Cường độ dòng điện qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở dây dẫn và tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế hai đầu nguồn điện C.Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn và tỉ lệ nghich với hiệu điện thế ở hai đầu nguồn điện D.Cường độ dòng điện qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn và tỉ lệ thuận với hai đầu nguồn điện Câu : Đặt 1 hiệu điện thế U = 12(V) vào hai đầu 1 điện trở , cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2A . nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là A.3A B.1A C.0,5A D.0,25A Phối hợp sản xuấtwww.ViettelStudy.vn Phối hợp sản xuấtwww.ViettelStudy.vn
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ôn thi Vật lý Ôn tập Vật lý Bài tập Vật lý Bài tập về điện trở Định luật ôm Bài tập định luật ômGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
Kỹ năng ôn tập và làm bài thi Đại học môn Vật lý đạt hiệu quả cao
9 trang 105 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 92 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 87 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 59 0 0 -
Giáo án môn Vật lí lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
459 trang 43 0 0 -
Bài tập momen quán tính của vật rắn, hệ vật rắn phương trình động lực học của vật rắn
34 trang 43 0 0 -
Phương pháp dạy và học tích cực trong môn Vật lí - GS. Trần Bá Hoành
150 trang 40 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 9 bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
13 trang 38 0 0