CÁC BÀI THỰC HÀNH MÔN HỌC TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG - Bài 1
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 413.87 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích• Làm quen công cụ phần mềm MATLAB.• Sử dụng MATLAB để thực hiện một số tính toán thông dụng với vector, ma trận và số phức• Sử dụng MATLAB để biểu diễn và vẽ đồ thị của một số tín hiệu.II. Yêu cầu đối với sinh viên• Cài đặt phần mềm MATLAB, thực hiện trước bài 1.1 ở nhà.• Đọc tài liệu hướng dẫn và trả lời được các câu hỏi của CBHD trước khi làm thực hành• Hoàn thành nội dung bài thực hành (kể cả các bài về nhà) trước khi tham dự buổi tiếp theo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC BÀI THỰC HÀNH MÔN HỌC TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG - Bài 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA ĐIỆN CÁC BÀI THỰC HÀNH MÔN HỌC TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG ( 6 bài) Họ và tên sinh viên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Mã lớp thí nghiệm: . . . . . . . . . . Mã số sinh viên: . . . . . . . . . .(Sinh viên phải nộp lại vào buổi bảo vệ tuần cuối cùng để chấm điểm) HÀ NỘI - 2010 1-1 BÀI 1 Tính toán và vẽ đồ thị với MATLABI. Mục đích • Làm quen công cụ phần mềm MATLAB. • Sử dụng MATLAB để thực hiện một số tính toán thông dụng với vector, ma trận và số phức • Sử dụng MATLAB để biểu diễn và vẽ đồ thị của một số tín hiệu.II. Yêu cầu đối với sinh viên • Cài đặt phần mềm MATLAB, thực hiện trước bài 1.1 ở nhà. • Đọc tài liệu hướng dẫn và trả lời được các câu hỏi của CBHD trước khi làm thực hành • Hoàn thành nội dung bài thực hành (kể cả các bài về nhà) trước khi tham dự buổi tiếp theoIII. Nội dung3.1 Làm quen với cửa sổ lệnh và soạn thảo chương trình m file trong MATLAB Mục này do CBHD hướng dẫn cho SV (khoảng 10ph).3.2 Tính toán với MATLABBài 1.1 (tự chuẩn bị và làm ở nhà): Phép nhân, chia và luỹ thừa với vector và ma trậnMATLAB là một công cụ phần mềm tính toán rất mạnh, đặc biệt thích hợp cho các lĩnh vực khoahọc và kỹ thuật. Một đặc điểm hết sức quan trọng là mọi tính toán trong MATLAB đều được dựatrên cơ sở các phép toán cơ bản với vector và ma trận của số phức.MATLAB phân biệt hai cách thực hiện phép nhân, chia và lũy thừa. Đó là nhân, chia, lũy thừa kiểuma trận, và nhân, chia, lũy thừa kiểu từng phần tử. Chúng được định nghĩa như sau:1. Phép nhân ma trận (nhân vector hàng với vector cột) A = [ a1 a2 a3 … an ] Đặt B = [b1 b2 b3 … bn ]′ vàlà hai vector. Để ý rằng A được định nghĩa là vector hàng trong khi B được định nghĩa là vector cột,vì được chỉ thị bởi dấu chuyển vị (’). Ở đây, phép nhân giữa vector hàng A với vector cột B đượcthực hiện bởi toán tử nhân ma trận (*). Do đó: A*B = a1b1 + a2b2 + a3b3 + + an bn = một giá trịVí dụ, nếu A = [1 2 3 4 5] và B = [-2 6 -3 8 7]’ thì phép nhân ma trận A*B sẽ cho kết quả là68, tức là A*B = 1× (−2) + 2 × 6 + 3 × (−3) + 4 × 8 + 5 × 7 = 68Điều này được kiểm chứng bởi đoạn lệnh MATLAB sau đây: A=[1 2 3 4 5]; B=[ −2 6 −3 8 7]; A*B % Observe transpose operator (‘) in B ans = 68Bây giờ, giả thiết A và B đều là vector hàng, chúng ta hãy thử thực hiện phép nhân ma trận với cáccâu lệnh MATLAB sau: A=[1 2 3 4 5]; B=[−2 6 −3 8 7]; A*B % No transpose operator (‘) hereKhi các lệnh này được thực hiện, MATLAB sẽ hiển thị dòng tin nhắn: ??? Error using ==> * Inner matrix dimensions must agree. Các em hãy giải thích dòng tin nhắn đó:...........................................................................................................................................................2. Phép nhân từng phần tử (nhân vector hàng với vector hàng) C = [ c1 c2 c3 … cn ] Đặt D = [ d1 d 2 d3 … d n ] vàlà hai vector hàng. Ở đây phép nhân giữa vector hàng C với vector hàng D được thực hiện bởi toántử nhân chấm (.*). Không có khoảng trống giữa dấu chấm và dấu nhân. Do đó: 1-1 C.*D = [ c1d1 c2 d 2 c3 d3 … cn d n ]Kết quả của phép nhân chấm là một vector hàng khác, với cùng số phần tử của các vector hàng C vàD. Ví dụ, đặt C = [1 2 3 4 5] và D = [-2 6 -3 8 7], phép nhân chấm của hai vector này cho kếtquả sau: C.*D = [1× (−2) 2 × 6 3 × (−3) 4 × 8 5 × 7 ] = [ −2 12 −9 32 35]Kiểm tra với MATLAB bằng đoạn lệnh sau: C=[1 2 3 4 5]; % Vectors C and D must have D=[−2 6 −3 8 7]; % same number of elements C.*D % We observe that this is a dot multiplication ans = -2 12 -9 32 35Tương tự như vây, toán tử chia (/) và lũy thừa (^) được sử dụng cho phép chia và lũy thừa kiểu matrận, trong khi đó toán tử chia chấm (./) và lũy thừa chấm (.^) được sử dụng cho phép chia và lũythừa từng phần tử. Chú ý rằng, dấu chấm (.) không cần thiết với toán tử cộng (+) và ( − ).3.3 Vẽ đồ thị với MATLABBài 1.2 (thực hiện có hướng dẫn tại PTN): Vẽ đồ thị đặc tính tần sốXét mạch điện trên Hình 1.1, trong đó tần số góc ω (radian/s) của điện ápcung cấp thay đổi từ 300 đến 3000 với bước tính là 100 radian/s, trongkhi biên độ của điện áp được giữ không đổi. Ứng với mỗi tần số, thiết bịđo ghi lại độ lớn của tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁC BÀI THỰC HÀNH MÔN HỌC TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG - Bài 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA ĐIỆN CÁC BÀI THỰC HÀNH MÔN HỌC TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG ( 6 bài) Họ và tên sinh viên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Mã lớp thí nghiệm: . . . . . . . . . . Mã số sinh viên: . . . . . . . . . .(Sinh viên phải nộp lại vào buổi bảo vệ tuần cuối cùng để chấm điểm) HÀ NỘI - 2010 1-1 BÀI 1 Tính toán và vẽ đồ thị với MATLABI. Mục đích • Làm quen công cụ phần mềm MATLAB. • Sử dụng MATLAB để thực hiện một số tính toán thông dụng với vector, ma trận và số phức • Sử dụng MATLAB để biểu diễn và vẽ đồ thị của một số tín hiệu.II. Yêu cầu đối với sinh viên • Cài đặt phần mềm MATLAB, thực hiện trước bài 1.1 ở nhà. • Đọc tài liệu hướng dẫn và trả lời được các câu hỏi của CBHD trước khi làm thực hành • Hoàn thành nội dung bài thực hành (kể cả các bài về nhà) trước khi tham dự buổi tiếp theoIII. Nội dung3.1 Làm quen với cửa sổ lệnh và soạn thảo chương trình m file trong MATLAB Mục này do CBHD hướng dẫn cho SV (khoảng 10ph).3.2 Tính toán với MATLABBài 1.1 (tự chuẩn bị và làm ở nhà): Phép nhân, chia và luỹ thừa với vector và ma trậnMATLAB là một công cụ phần mềm tính toán rất mạnh, đặc biệt thích hợp cho các lĩnh vực khoahọc và kỹ thuật. Một đặc điểm hết sức quan trọng là mọi tính toán trong MATLAB đều được dựatrên cơ sở các phép toán cơ bản với vector và ma trận của số phức.MATLAB phân biệt hai cách thực hiện phép nhân, chia và lũy thừa. Đó là nhân, chia, lũy thừa kiểuma trận, và nhân, chia, lũy thừa kiểu từng phần tử. Chúng được định nghĩa như sau:1. Phép nhân ma trận (nhân vector hàng với vector cột) A = [ a1 a2 a3 … an ] Đặt B = [b1 b2 b3 … bn ]′ vàlà hai vector. Để ý rằng A được định nghĩa là vector hàng trong khi B được định nghĩa là vector cột,vì được chỉ thị bởi dấu chuyển vị (’). Ở đây, phép nhân giữa vector hàng A với vector cột B đượcthực hiện bởi toán tử nhân ma trận (*). Do đó: A*B = a1b1 + a2b2 + a3b3 + + an bn = một giá trịVí dụ, nếu A = [1 2 3 4 5] và B = [-2 6 -3 8 7]’ thì phép nhân ma trận A*B sẽ cho kết quả là68, tức là A*B = 1× (−2) + 2 × 6 + 3 × (−3) + 4 × 8 + 5 × 7 = 68Điều này được kiểm chứng bởi đoạn lệnh MATLAB sau đây: A=[1 2 3 4 5]; B=[ −2 6 −3 8 7]; A*B % Observe transpose operator (‘) in B ans = 68Bây giờ, giả thiết A và B đều là vector hàng, chúng ta hãy thử thực hiện phép nhân ma trận với cáccâu lệnh MATLAB sau: A=[1 2 3 4 5]; B=[−2 6 −3 8 7]; A*B % No transpose operator (‘) hereKhi các lệnh này được thực hiện, MATLAB sẽ hiển thị dòng tin nhắn: ??? Error using ==> * Inner matrix dimensions must agree. Các em hãy giải thích dòng tin nhắn đó:...........................................................................................................................................................2. Phép nhân từng phần tử (nhân vector hàng với vector hàng) C = [ c1 c2 c3 … cn ] Đặt D = [ d1 d 2 d3 … d n ] vàlà hai vector hàng. Ở đây phép nhân giữa vector hàng C với vector hàng D được thực hiện bởi toántử nhân chấm (.*). Không có khoảng trống giữa dấu chấm và dấu nhân. Do đó: 1-1 C.*D = [ c1d1 c2 d 2 c3 d3 … cn d n ]Kết quả của phép nhân chấm là một vector hàng khác, với cùng số phần tử của các vector hàng C vàD. Ví dụ, đặt C = [1 2 3 4 5] và D = [-2 6 -3 8 7], phép nhân chấm của hai vector này cho kếtquả sau: C.*D = [1× (−2) 2 × 6 3 × (−3) 4 × 8 5 × 7 ] = [ −2 12 −9 32 35]Kiểm tra với MATLAB bằng đoạn lệnh sau: C=[1 2 3 4 5]; % Vectors C and D must have D=[−2 6 −3 8 7]; % same number of elements C.*D % We observe that this is a dot multiplication ans = -2 12 -9 32 35Tương tự như vây, toán tử chia (/) và lũy thừa (^) được sử dụng cho phép chia và lũy thừa kiểu matrận, trong khi đó toán tử chia chấm (./) và lũy thừa chấm (.^) được sử dụng cho phép chia và lũythừa từng phần tử. Chú ý rằng, dấu chấm (.) không cần thiết với toán tử cộng (+) và ( − ).3.3 Vẽ đồ thị với MATLABBài 1.2 (thực hiện có hướng dẫn tại PTN): Vẽ đồ thị đặc tính tần sốXét mạch điện trên Hình 1.1, trong đó tần số góc ω (radian/s) của điện ápcung cấp thay đổi từ 300 đến 3000 với bước tính là 100 radian/s, trongkhi biên độ của điện áp được giữ không đổi. Ứng với mỗi tần số, thiết bịđo ghi lại độ lớn của tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực hành tín hiệu hệ thống tín hiệu vẽ đồ thị tín hiệu Sử dụng MATLAB phần mềm MATLABGợi ý tài liệu liên quan:
-
31 trang 101 1 0
-
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học: Phần 1 - Phạm Thị Hằng
63 trang 79 2 0 -
Ứng dụng phần mềm matlab mô phỏng hệ thống trợ lực lái điện tử
6 trang 62 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết điều khiển tự động - ĐH Điện Lực
149 trang 52 0 0 -
Ứng dụng Matlab giải mạch điện tuyến tính ở chế độ quá độ
10 trang 47 0 0 -
Mô phỏng tính toán thiết kế thiết bị truyền nhiệt dạng ống xoắn và vỏ bọc bằng phần mềm MATLAB
16 trang 47 0 0 -
Đề tài: Monitor theo dõi bệnh nhân
103 trang 41 0 0 -
Tối ưu hóa quản lý năng lượng trên ô tô lai kiểu song song dựa trên giải thuật quy hoạch động
12 trang 40 0 0 -
Hệ thống phân loại hạt cà phê dựa trên xử lý hình ảnh
5 trang 37 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế thi công hệ thống điều khiển tín hiệu đèn giao thông thông qua xử lý ảnh
116 trang 37 0 0